CH; TY ) đuogG00E HẦ 3 v0 0c0c99E TIN

Một phần của tài liệu Diazin, triazin, tetrazin và các dị vòng chứa nhiều Nitơ (Trang 35 - 36)

. Ngoài ra sự thế nucleophin còn có thể dẫn tới sự chuyển vị trong phân tử purin Một trong những chuyển vị như thế xảy ra trong phân tử 1-ankylađenin, mà ở đấy nhóm ankyÌ từ NỈ có thể

CH; TY ) đuogG00E HẦ 3 v0 0c0c99E TIN

CH¡ VAN c

nh |ec- COOR:'

N=CHCOOR'

sÁ TT NaHCO¿ SÁ, À1

'CH;COCH; ø NH; 0H

* Pieriđin có thể được coi như một chất có cấu trúc tương tự naphtalen mà trong đó bốn nhóm -CH= được thay thế bằng dị tố nitơ. Nhưng do sự tương tác của các cặp electron tự do trên các dị tố nitơ với hệ thống electron # của nhân thơm nên tính thơm của pteriđin tổ ra yếu hơn của naphtalen, độ ổn định của nó cũng bị giảm đi và các electron œ một phần bị định xứ trên các nguyên tử nitơ.

Sự phân tích cấu trúc bằng Rơnghen chỉ ra rằng phân tử pteriđin có đặc tính phẳng nhưng các góc hóa trị và các độ đài liên kết trong nó không như nhau. Sự phân bố mật độ electron trong vòng, cũng không đồng đêu. Các nguyên tử cacbon trong vòng tỏ ra tích điện dương, trong đó C? và CẾ ở mức độ lớn hơn CỔ và CẺ. Thực tế mật độ electron ở CŸ và CẾ cao hơn so với tất cả các nguyên tử cacbon khác, và vì vậy củ trung tâm có khả năng phản ứng lớn nhất trong phân tử pteridin. Nụ gược lại các dị tố nitơ trong phân tử pteriđin tích điện âm, thêm vào đó, điện tích ở các dị tố nitơ của vòng pirimiđin lớn hơn ở các dị tố nitơ của vòng pirazin. Nhìn toàn bộ, trong sự khác với purin, hệ thống pteriđin có những tính chất cho electron. Thí dụ : axit pholic có thể tạo ra phức chuyển điện tích với các axit amin như triptophan chẳng hạn, mà trong đó axit pholic là chất cho electron.

Ngoài ra năng lượng làm mất định xứ của các clectron ø trong pteriđin cũng được biết là 259,5 kJ/mol.

* Do đặc tính cấu tạo như vậy, vòng pteriđin có xu hướng bị phân hủy dưới tác dụng của kiểm cũng như của axit, trong đó vòng pirimiin dễ bị phân hủy hơn vòng pirazin.

Cho đến nay vẫn chưa được biết các phẩn ứng thế electrophin trên các nguyên tử cacbon của vòng pteriđin. Ngược lại, đặc biệt hơn đối với pteriđin là sự thế nucleophin mà trung tâm là nguyên tử cacbon thứ 4. Thí dụ :

Một phần của tài liệu Diazin, triazin, tetrazin và các dị vòng chứa nhiều Nitơ (Trang 35 - 36)