Thu nhập của nhân dân trong khai thấc vùng ven biển.

Một phần của tài liệu Định giá tài nguyên và tác động môi trường (Trang 25 - 30)

Ý kiến của quần chúng được tổng kết, từ đó giúp ước lượng được giá trị

bằng tiền của lợi ích và chí phí.

Ngoài ra, có thể sử dụng một số kết quả ước lượng lợi ích trong khai thác rừng ngập mặn như khai thác củi, cọc ; lợi nhuận từ nuôi ong lấy mật và lợi nhuận từ chắn sóng, bảo vệ đê [7].

Qua nghiên cứu, lấy ý kiến của nhân dân trong vùng và các công trình đã có cho thấy :

- Nếu không đắp đầm nuôi tôm, người dân ven biển có thể thu hoạch

được từ rừng ngập mặn củi, cọc, thuỷ sản (tôm, cua, sò, ...). Tuy nhiên, do

phương tiện khai thác thô sơ nên mỗi hộ gia đình thường chỉ thu được một lượng nhỏ để dùng cho gia đình là chính. Như vậy, sản phẩm manh mún, mang tính tự cung, tự cấp, không phải là hàng hoá. Mặt khác, do khai thác ở quy mô quá nhỏ nên chính quyền địa phương không có được các khoản thu như khi quai đầm nuôi tôm (các loại thuế, lệ phí, ....).

- Giữ lại rừng ven biển mang lại rất nhiều lợi ích tuy việc tính toán một số lợi ích phi thị trường còn gặp nhiều khó khăn. Song, nếu chúng ta cố gắng

ước lượng với một mức chính xác nào đó, chúng ta sẽ có bức tranh mình hoạ

hiệu quả về kinh tế và bảo vệ môi trường. 176

- Tổng hợp lại, ước tính thu nhập trong bài toán] - bài toán không đắp đâm nuôi tôm, chỉ khai thác rừng cũng như mặt nước vùng ven biển ở quy mô nhỏ, phân tán với các mức lợi ích hàng năm như sau :

- Phương án 1 - Mức thấp : 1,165 tỷ đồng/năm. - Phương án 2 - Mức cao : 1,920 tỷ đồng/năm. Lợi nhuận này đã trừ chi phí khai thác. -

Bài toán 2 :

Qua điều tra các hộ nuôi tôm, qua số liệu thống kê các xã của phòng kinh.tế biển các ngành liên quan như tài chính, ngân hàng, thuỷ sản và qua xử lý, cân đốt, ước tính mức lợi ích chỉ phí theo các phương án như sau :

1. Chỉ phí Chỉ phí ban đầu : Chỉ phí ban đầu : - Mức cao : 18 tỷ đồng. - Mức trung bình : 15 tỷ đồng. - Mức thấp : 12 tỷ đông. Chi phí hàng năm : - Mức thấp : 2 tỷ đồng/năm. - Mức trung bình : 3 tỷ đồng/năm. - Mức thấp : 4 tỷ đồng/năm.. Chỉ phí môi trường :

Chỉ phí này được ước tính qua việc mất thu nhập của nhân đân do khai thác rừng ngập mặn, mất nơi cư trú của tôm, cá, chim chóc, ... như trong bài toán 1 đã nêu. Ngoài ra, còn ước tính qua việc mất thêm công của để đáp đê, trồng lại rừng, Để tiện so sánh, chỉ phí này được tính với các mức sau :

- Mức thấp : 0 tỷ đồng/năm. - Mức trung bình : 1 tỷ đồng/năm. - Mức cao : 2 tỷ đồng/năm.

Chỉ phí do thiên tai :

GCũỉ phí này được tính với tần suất 5 năm một lần, mức thiệt hại bao gồm cả giâm sản lượng và tiền khắc phục hậu quả (đáp lại đê, xây lại cống, nhà cửa, ...). Tỷ lệ giảm sản lượng thuỷ sản cũng như tăng đầu tư tương đương

30 - 50% mức bình thường.

2. Lợi ích do bán sản phẩm - Mức thấp : 7,5 tỷ đồng/năm.

- Mức trung bình : 10,25 tỷ đồng/năm. - Mức cao : 13 tỷ đồng/năm.

Lợi nhuận này được tính cho năm đầu. Những năm sau, do chất lượng đầm giảm nên thu nhập cũng giảm, ước tính mức giảm là 5%, 10%, 15%.

Cuối cùng, các chỉ số kinh tế môi trường được tính theo các công thức

(6.1), (6.2), (6.3) với nhiều phương án khác nhau. Sau khi phân tích, so sánh

các kết quả thu được, chúng tôi chỉ lựa chọn trình bày một số phương án với các thông số được cho trong bảng 6.3.

Bảng 6.3. Giá trị chí phí, lợi ích các phương án khác nhau của bài toán 2

Phương | Vốn đấu tư Chỉ phí Chí phí môi | Thu nhập Mức giảm

án bán đầu hàng năm trường hàng năm thu nhập (tỷ đồng) (tÿnam) (tý mám) (tÿnăm) 6œ} 4 12 2 + T75 5 2 12 2 † 10,5 5 3 12 2 2 7,5 5 4 12 2 2 10,5 5 5 12 2 { 75 10 6 12 2 4 10;5 10 7 12 2 0 75 ⁄ 10 8 12 2 0 10,5 10 | „ Bài toán 4:

Các thông số trong bài toán 3 được ước tính qua kế hoạch phát triển kinh tế vùng ven biển Tiền Hải và qua Luận chứng kinh tế kỹ thuật ao tôm sinh thái theo các phương án trong bằng 6.4, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 6.4. Giá trị chỉ phí, lợi ích các phương án khác nhau của bài toán 3

Phương | Vốnđẩutư | Chỉ phí hàng Chi phí Thu nhập. Mức giám án ban đầu năm môi trường hàng năm thu nhập

(tỷ đồng) (tỷ/năm) (tỷ/năm) {tỷ'năm) (%}

†1 21 1 1 10,5 5 2 21 . 4 4 14,0 5 3 21 + † 10,5 10 4 21 1 1 14,0 10 178

Ngoài các phương án được chỉ ra trong bảng 6.4, chúng tôi còn tính với

các phương án khác để so sánh. 6.2.5. Thảo luận kết quả

Kết quả tính toán đối với các bài toán nêu trên ứng với các phương án khác nhau cho khoảng thời gian 15 năm đã được trình bày-trên các bảng 6.5. Bảng 6.5. Tổng hợp kết quả tính NPV (tỷ đồng) sau 15 năm

Bài | Phương Hệ số chiết giảm (%)

toán |: án 28 5 T75 10 1 1 47049 | 16643 | 16/286 | 15,888 1 1 47049 | 16643 | 16/286 | 15,888 2 28098 | 27429 | 26/791 | 26/182 1 413076 | 12479 | 14909 | 11,396 2 439531 | 38304 | 37/134 | 36/018 3 -1589 | -1807 | -2044 | -2/270 2 4 24897 | 24019 | 23/181 | 224381 5 -5/882 | -6028 | -6/166 | -8,299 6 413820 | 13205 | 12/619 | 12,080 ĩ 8/752 | 8/258 | 7787 7,337 8 28454 | 27491 ] 26573 | 25691 1 44885 | 43317 | 41821 | 40393 4 2 79,830 | 77,137 | 74854 | 72/876 3 48.476 | 17/243 | 16:354 18,508 —4 43617 | 42373 | 40/898 | 39,491 Từ bảng 6.5 cho thấy : Đối với bài toán 1 :

- Lợi nhuận ròng hiện tại sau 15 năm luôn đương, nghĩa là, khi không

đắp đầm nuôi tôm chúng ta vẫn thu được lợi nhuận. Giá trị NPV khi tính lợi

nhuận hàng năm ở mức cao và với hệ số chiết giảm thấp (2,5%) đạt tới 28 tỷ đồng. Khi tính lợi nhuận hàng năm thấp và chiết giảm cao (10%) thì giá trị NPV vẫn đạt khoảng 16 tỷ đồng.

- Lợi nhuận này bao gồm cả lợi nhuận tính được theo giá thị trường như

khai thác sản phẩm từ rừng ngập mặn, khai thác thuỷ sản, nuôi ong và lợi nhuận ˆ

không tính được qua giá thị trường như chắn sóng, bảo vệ đê, tích tụ bùn lấn

biển, bảo vệ đa dạng sinh học, nơi cư trú của các loài chim thú, nơi cá đẻ, ... Tuy nhiên, theo phân tích ở trên, lợi nhuận này phân tán, sản phẩm thu được chỉ dùng cho tiêu dùng gia đình là chính, chưa phải là hàng hoá.

Đối với bài toán 2 :

Hiện tại, có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau về hiệu quả kinh tế của dự án nuôi trồng thuỷ sản đang được thực thi ở Tiền Hải. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành tính toán theo nhiều phương án khác nhau. Kết quả tính theo 8 phương án được trình bày trong bảng 6.5.

- Khi tính với mức lợi nhuận thu được hàng năm thấp (7,5 tỷ đồng/năm), chí phí môi trường cao (2 tỷ đồng/năm). hoặc mức giảm sản lượng nhanh (10%/nam) thì giá trị NPV sau 15 năm mang đấu âm với mọi hệ số chiết giảm, nghĩa là, dự án không thể hoàn trả đầu tư. Kết quả tính theo phương án 5 cho thấy, với mức sản lượng giảm nhanh, lợi nhuận thu được thấp thì sau 15 năm có thể "lỗ" tới 6 tỷ đồng. Tuy nhiên, nếu chỉ tính cho 10 năm đầu thì

giá trị NPV lại đương, đạt giá trị 2 - 3 tỷ đồng. Đối với phương án 3, tình hình cũng tương tự, nghĩa là mức "lõ” sau 15 năm khoảng 1,5 - 2 tỷ đồng,

nếu chỉ tính trong 10 năm đâu có thể hoàn trả đầu tư và giá trị NPV đạt khoảng †;5 - 2 tỷ đồng.

- Đối với 6 phương án còn lại, sau I5 năm, giá trị NPV tính được đều dương, chứng tỏ dự-án có thể hoàn trả đâu tư. Giá trị NPV cao nhất đạt được ._ ở phương án 2, tới 36 - 40 tỷ đồng sau I5 năm và thấp nhất ở phương án 7 - phương án không tính đến chỉ phí môi trường nhưng mức giảm sản lượng nhanh, chỉ đạt khoảng 7 - 8 tỷ đồng.

Như vậy, trong bài toán 2, bài toán quai đầm nuôi tôm theo phương thức

hiện nay cho hiệu quả không cao. Khả năng "lỗ" vẫn có thể xảy ra nếu như

mức thu nhập giảm nhanh và tính chỉ phí môi trường cao. Đối với bài toán 3 :

Giá trị NPV tính được sau 15 năm đối với cả 4 trường hợp của bài toán 3

đêu dương, nghĩa là, dự án có thể hoàn trả đâu tư, Khi tính với mức giảm sản

lượng chậm (5%/năm) và mức thu nhập cao (14 tỷ đồng/năm) thì lợi nhuận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rồng tích luỹ sau 15 năm có thể đạt tới ?0 - 80 tỷ đồng (phương án 2).

Khi tính với mức giảm sản lượng nhanh (10%/năm) và mức lợi nhuận thấp (10,5 tỷ đồng/năm) thì giá trị NPV giảm so với phương án 2 nhưng vẫn

đạt từ 15 - 18 tỷ đồng.

Nhận xét chung :

- Trong tổng số 14 trường hợp tính nêu trên chỉ có 2 phương án có giá trị

NPV tích luỹ sau 15 năm mang đấu âm. Đây là các trường hợp thuộc bài toán 2 với mức thu nhập thấp, mức giảm sản lượng nhanh và tính chỉ phí môi

trường ở mức cao. Vì vậy, đối với bài toán nuôi tôm theo phương thức hiện nay, cần phải tích cực theo đối nghiên cứu thêm, nắm chắc diễn biến của quá trình nuôi tôm, tác động của chúng tới môi trường để có thể điều chỉnh kịp thời. Muốn như vậy, cần động viên các chủ đâm ghi chép lại tất cả chỉ phí cũng như lợi ích thu được, đồng thời tiến hành điều tra liên tục chất lượng tài nguyên và môi trường khu vực. Trong trường hợp phát hiện thấy dấu hiệu thua lỗ hàng loạt hoặc môi trường bị suy giảm nặng thì phải kịp thời thay đổi

phương thức hoặc cho dừng quá trình nuôi tôm.

~ Khi không quai đầm nuôi tôm mà chỉ khai thác rừng ngập mặn và vùng

ven biển theo phương thức truyền thống (bài toán 1) thì luôn có lợi nhuận,

song sắn phẩm và lợi nhuận thu được phân tần.

Một phần của tài liệu Định giá tài nguyên và tác động môi trường (Trang 25 - 30)