CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 2 Bài cũ: (4’)So sánh 2 phân số

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2010 (Trang 26)

2. Bài cũ: (4’)So sánh 2 phân số

 Giáo viên nhận xét

3. Giới thiệu bài mới (1’)

4. Phát triển các hoạt động: (30’)

TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB

thập phân

- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân

-Thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần

- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm) - Nêu phân số vừa tạo thành - Nêu đặc điểm phân số vừa tạo - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000

gọi là phân số gì ?

- ...phân số thập phân - Một vài học sinh lập lại - Yêu cầu học sinh tìm phân số thập

phân bằng các phân số 5 3 ,4 1 và 125 4

- Học sinh làm bài, nêu phân số thập phân - Nêu cách làm

 Giáo viên chốt lại…

16’ * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân.

Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân 9 21 625; ; ; 2005

10 100 1000 1000000

 Giáo viên nhận xét

- Học sinh làm bài, sửa bài + Chín phần mười

+ Hai mươi mốt phần một trăm.

+ Sáu trăm hai mươi lăm phần một nghìn. + Hai nghìn không trăm linh năm phần một triệu.

Bài 2: Viết phân số thập phân - Học sinh làm bài, sửa bài

 Giáo viên nhận xét Kết Quả:

7 20 475; ; ; 110 100 1000 1000000 10 100 1000 1000000

- Cả lớp nhận xét

Bài 3:

-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Có thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó)

- Chọn phân số thập phân ( 3

34, 100

200, 69

7

chưa là phân số thập phân)

Bài 4a,c:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu bài tập

- Học sinh làm bài, lần lượt sửa bài, nêu đặc điểm của phân số thập phân

 Giáo viên nhận xét 3’ * Hoạt động 3: Củng cố

- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?

- Học sinh nêu - Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn”

(dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại) - Học sinh thi đua

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét

5. HĐNT - dặn dò: (1’)

- Học sinh làm bài: 2, 3, 4, 5/ 8 - Chuẩn bị: Luyện tập

Ngày Dạy : Thứ sáu 20 / 8 /2010 Khoa học

Tiết 2 - 3 : NAM HAY NỮ?NAM HAY NỮI. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết

•Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ.

• Có ý thức tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng 4

1

khổ giấy A4

- Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1’) 1. Khởi động: (1’)

2. Bài cũ: (4’)

- Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người ?

- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu HS nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ?

 GV cho HS nhận xét, GV ghi điểm, nhận xét

TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB

12’ * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp

Bước 1: Làm việc theo cặp

-QS các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3

- 2 học sinh cạnh nhau. - Nêu những điểm giống nhau và khác

nhau giữa bạn trai và bạn gái ?

- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?

Bước 2: Hoạt động cả lớp -Đại diện nhóm trình bày

 Giáo viên chốt:

9’ * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- Hoạt động nhóm, lớp

Bứơc 1:

- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu

( S 8) và hướng dẫn cách chơi - Học sinh nhận phiếu-HS làm việc theo nhóm

 Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam, theo cách hiểu của bạn

-Những đặc điểm chỉ nữ có

-Đ/điểm hoặc nghề nghiệp có ở nam & nữ -Những đặc điểm chỉ nam có

 Gắn các tấm phiếu đó vào bảng. - HS gắn vào bảng được kẻ sẵn ( nhóm)

Bước 2: Hoạt động cả lớp

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả

- Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp _Cả lớp cùng chất vấn và đánh giá.

- GV đánh gía kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc .

6’ * Hoạt động 3:Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ

Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận

1.Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ?

a) Công việc nội trợ là của phụ nữ. b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình .

c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật .

1. Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ?

2. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ?

3. Tại sao không nên phân biệt đối xử

TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB

Bước 2: - GV kết luận. - Từng nhóm báo cáo kết quả

5. Tổng kết - dặn dò : (1’)

- Xem lại nội dung bài

- Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?” - Nhận xét tiết học

Kĩ Thuật

ĐÍNH KHUY HAI LỖ (

ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1Tiết 1))I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

-Biết cách đính khuy hai lỗ.

-Đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ.Khuy đính tương đối chắc chắn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2010 (Trang 26)