Nội dung và phương pháp lên lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 22 CKTKN (Trang 31 - 35)

Nội dung Định

lượng

Phương pháp tổ chức

1. Phần mở đầu

- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.

- Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân… - Trò chơi “Nhảy lướt sóng”

2. Phần cơ bản

*Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người

*Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau .

*Tập bật cao và tập chạy- mang vác.

*Chơi trò trơi “trồng nụ trồng hoa”

3. Phần kết thúc

- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tích cực.

- GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập

6- 8 phút1 phút 1 phút 1- 2 phút 2- 3phút 2 phút 18- 22 phút 3 - 4 phút 5 -6 phút 5 - 6 phút 5 - 6 phút 4- 6 phút - Đội hình nhận lớp: * * * * * * * * * * * * * * - Cán sự điều khiển - GV chia nhóm để hs tập luyện, tổ trưởng điều khiển.

- HS tập cá nhân, chọn 1 số em có thành tích cao trình diễn. - HS tập cả lớp, GV điều khiển. - Tổ chức cho hs chơi theo nhóm. - Đội hình kết thúc:

* * * * * * * * *

về nhà.

Tiết 5 - Khoa học

Tiết 43: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT

(tiếp theo)

I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.

- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK.

- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

+ Kể tên một số loại chất đốt?

+ Nêu công dụng và việc khai thác của từng loại chất đốt?

2.Bài mới:

2.1- Giới thiệu bài:

2.2- Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụngan toàn, tiết kiệm chất đốt. an toàn, tiết kiệm chất đốt.

*Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.

*Cách tiến hành:

- Bước 1: Làm việc theo nhóm 7.

GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh,… đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu:

+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?

+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?

+ Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?

+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em? + Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun nấu?

+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.

+ Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các

- 2 HS thực hiện yêu cầu.

+ Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làn ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường.

+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là vô tận vì chúng được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm…

+ Hoả hoạn, nổ bình ga, ngộ độc khí đốt, …

biện pháp để làm giảm những tác hại đó? - Bước 2: Làm việc cả lớp

+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau. + Biện pháp: Làm sạch, khử độc các khí thải. Dùng ống dẫn khí lên cao…

Tiết 1 - Thể dục

Tiết 44 : NHẢY DÂY- DI CHUYỂN TUNG BẮT BÓNG I/ Mục tiêu:

- Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.

- Ôn tập bật cao, tập phối hợp chạy – nhảy - mang - vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

- Chơi trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”. Y/c biết cách chơi và tham gia chơi được.

II/ Địa điểm- Phương tiện.

- Trên sân trường vệ sinh nơi tập.

- Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện, vật chuẩn treo trên cao để tập bật cao. Chuẩn bị dụng cụ cho bài tập chạy.

III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức

1. Phần mở đầu

- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.

- Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập

- Xoay các khớp, cổ tay, cổ chân… - Trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời”

2. Phần cơ bản

*Ôn di chuyển tung và bắt bóng *Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau .

*Tập bật cao và tập chạy - mang vác.

*Thi bật cao theo cách với tay lên

6- 10 phút 1 - 2 phút 1- 2 phút 2 - 3 phút 3 - 4phút 18- 22 phút 4 - 5phút 4 - 5phút 5 - 6 phút 5 - 6 phút - Đội hình nhận lớp: * * * * * * * * * * * * * * - Cán sự điều khiển - Đội hình tập luyện: * * * * * * * * * * * * * * - GV chia nhóm để hs tập luyện, tổ trưởng điều khiển.

- HS tập cá nhân, chọn 1 số em có thành tích cao trình diễn. - HS tập cả lớp, GV điều khiển. - Thi theo tổ chọn bạn bật cao

cao chạm vật chuẩn

3. Phần kết thúc

- Thả lỏng hít thở sâu tích cực. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài về nhà. 4- 5 phút nhất ra thi chọn vô địch lớp. - Đội hình kết thúc: * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 3: Khoa học

$44: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, NL nước chảy.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Mô hình tua- bin hoặc bánh xe nước.

- Hình và thông tin trang 90, 91 SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: - Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? - Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em? 2.Bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2- Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió.

*Mục tiêu:

- HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.

- HS kể được một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lượng gió. *Cách tiến hành:

- Bước 1: Làm việc theo nhóm 7. GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh,… đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu: + Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?

+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?

- Bước 2: Làm việc cả lớp

+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.

+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.

- Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ,..

- Chạy thuyền buồm, làm quay tua- bin của máy phát điện, quạt thóc,…

*Mục tiêu: - HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - HS kể được một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy.

*Cách tiến hành:

- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.

GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu: + Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?

+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?

- Bước 2: Làm việc cả lớp

+ Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.

+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.

- Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua- bin của các máy phát điện,…

Một phần của tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 22 CKTKN (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w