Chế độ mưa: Lượng mưa đạt từ 1100 – 1300 mm / năm Sương mự trờn biển thường hay xuất hiện vào cuối mựa đụng đầu mựa hạ.

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa thcs (Trang 25)

vào cuối mựa đụng đầu mựa hạ.

Ngày giảng: 19/3/2014 ( tiếp CĐ4)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HèNH VIỆT NAM.

Đặc điểm chung của ĐH nước ta.

* Đồi nỳi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trỳc địa hỡnh nước ta. - ĐH nước ta nhiều kiểu loại, trong đú quan trọng nhất là địa hỡnh đồi nỳi.

- Đồi nỳi chiếm tới ắ lónh thổ đất liền và là dạng phổ biến nhất. Ngay ở ĐB chõu thổ ta cũng bắt gặp cỏc đồi nỳi sút nhụ cao trờn mặt ĐB ( nỳi Đồ Sơn, Con Voi, Tam Điệp, Sầm Sơn, Bà Đen...)

- ĐB chỉ chiếm ẳ lónh thổ đất liền và bị đồi nỳi ngăn cỏch thành nhiều khu vực, điển hỡnh là dải ĐB DHMT nước ta.

* Ảnh hưởng:

- Đồi nỳi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan chung: SỰ xuất hiện cỏc đai tự nhiờn cao theo ĐH (đai nhiệt đới chõn nỳi, đai ỏ nhiệt đới trung bỡnh, đai ụn đới nỳi cao...)

- Đồi nỳi ảnh hưởng lớn tới phỏt triển KT- XH. Vựng đồi nỳi cú những thế mạnh riờng về KT: Khai thỏc khoỏng sản, XD hồ thuỷ điện, trồng CCN dài ngày, chăn nuụi gia sỳc lớn, phỏt triển du lịch sinh thỏi... Nhưng đồi nỳi cũng cú nhiều khú khăn trở ngại về đầu tư phỏt triển KT, về GTVT... Do vậy miền đồi nỳi nước ta vẫn cũn là vựng kT chậm phỏt triển, đời sống vất vả hơn so với cỏc vựng khỏc.

* ĐH nước ta được Tõn kiến tạo nõng lờn và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

- Cuối giai đoạn Cổ kiến tạo, trải qua hàng chục triệu năm khụng được nõng lờn, cỏc vựng nỳi bị ngoại lực bào mũn tạo nờn những bề mặt san bằng cổ, thấp, thoải.

- Đến Tõn kiến tạo, vận động tạo nỳi Hi-ma-lay-a đó làm cho ĐH nước ta được nõng cao và phõn thành nhiều bậc kế tiếp nhau: Đồi nỳi, ĐB, thềm lục địa... ĐH thấp dần từ nội địa ra biển, trựng với hướng TB- ĐN và được thể hiện rừ qua hướng chảy của cỏc dũng sụng lớn.

+ Sự nõng cao của Tõn kiến tạo với biờn độ lớn tạo nờn cỏc nỳi trẻ cú độ cao lớn điển hỡnh là HLS.

+ Sự cắt xẻ sõu của dũng nước tạo ra cỏc thung lũng sõu, hẹp, vỏch dựng đứng, điển hỡnh là thung lũng sụng Đà.

+ ĐH cao nguyờn badan nỳi lửa trẻ với cỏc đứt góy sõu tại NTB và TNg.

+ Sự sụt lỳn sõu tại 1 số khu vực để hỡnh thành cỏc ĐB trẻ của S. Hồng, S. Cửu Long và khu vực vịnh Hạ Long.

+ Trong từng bậc ĐH lớn như đồi nỳi, ĐB, bờ biển cũn cú cỏc bậc ĐH nhỏ như cỏc bề mặt san bằng, cỏc cao nguyờn xếp tầng, cỏc bậc thềm sụng, thềm biển... đỏnh dấu sự nõng lờn của ĐH nước ta thời kỡ Tõn kiến tạo.

* ĐH nước ta mang tớnh chất nhiệt đới giú mựa và chịu tỏc động mạnh mẽ của con người.

Cựng với Tõn kiến tạo, hoạt động ngoại lực của khớ hậu, của dũng nước và của con người là những nhõn tố chủ yếu và trực tiếp hỡnh thành ĐH hiện tại của nước ta.

ĐỊA HèNH VIỆT NAM

- 3 Đặc điểm: +

Vỡ sao núi đồi nỳi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trỳc địa hỡnh Vn? Chứng minh địa hỡnh nước ta là địa hỡnh già được tõn kiến tạo nõng lờn và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau

Chứng minh địa hỡnh nước ta mang tớnh chất nhiệt đới ẩm giú mựa và chịu tỏc động mạnh mẽ của con người

Địa hỡnh nước ta hỡnh thành và biến đổi do những nhõn tố chủ yếu nào? Giải thớch sự hỡnh thành cỏc dạng địa hỡnh:

a, Địa hỡnh cacxtơ

Nước mưa cú thành phần CO2, khi tỏc dụng với đỏ vụI gõy phản ứng hoà tan đỏ CACO3 + H2CO3 => Ca(HCO3)2

Vỡ vậy bờn trờn nỳi đỏ vụi lởm chởm, sắc nhọn, bờn trong cú cỏc hang động, thạch nhũ rất đẹp

b, Địa hỡnh cao nguyờn bazan

Vào gđ Tõn sinh, vận động tạo nỳi làm đứt góy địa hỡnh, dung nham nỳi lữa phun theo cỏc đứt góy, tạo ta cỏc cao nguyờn bazan ở Tõy Nguyờn, Nghệ An...

c, Địa hỡnh đồng bằng phự sa mới:

Tõn kiến tạo gõy ra cỏc sụt lỳn, sau đú được sụng ngũi mang vật liệu, phự sa tới bồi đắp mà thành

d, Địa hỡnh đờ sụng, đờ biển, hồ chứa

- Đờ sụng chủ yếu ở dọc 2 bờ sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh do nhõn dõn đắp để chống lũ lụt

- Đờ biển: đắp ven biển chống thuỷ triều, ngăn mặn

- Hồ chứa: Đắp đập ngăn sụng, suối để làm thuỷ lợi và thuỷ điện

Địa hỡnh vựng nỳi Đụng Bắc, Tõy Bắc, Trường sơn bắc cú tỏc động như thế nào đến khớ hậu của mỗi vựng?

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa thcs (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w