QUANG HèNH

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II VẬT LÝ 11 CƠ BẢN (Trang 29)

Cõu 1. Tia sỏng đi từ nước cú chiết suất n1 = 4/3 sang thủy tinh cú chiết suất n2 = 1,5. Tớnh gúc khỳc xạ và gúc lệch D tạo bởi tia khỳc xạ và tia tới, biết gúc tới i = 300.

Cõu 2. Tia sỏng truyền trong khụng khớ tới gặp mặt thoỏng của chất lỏng cú chiết suất n = 3. Ta được hai tia phản xạ và khỳc xạ vuụng gúc với nhau. Tớnh gúc tới.

Cõu 3. Một cõy cọc dài được cắm thẳng đứng xuống một bể nước chiết suất n = 4/3. Phần cọc nhụ ra ngoài mặt nước là 30 cm, búng của nú trờn mặt nước dài 40 cm và dưới đỏy bể nước dài 190 cm. Tớnh chiều sõu của lớp nước.

Cõu 4. Một người ngồi trờn bờ hồ nhỳng chõn vào nước trong suốt. Biết chiết suất của nước là n = 4/3.

a) Khoảng cỏch thực từ bàn chõn người đú đến mặt nước là 36 cm. Hỏi mắt người đú cảm thấy bàn chõn cỏch mặt nước bao nhiờu?

b) Người này cao 1,68 m, nhỡn thấy một hũn sỏi dưới đỏy hồ dường như cỏch mặt nước 1,5 m. Hỏi nếu đứng dưới hồ thỡ người ấy cú bị ngập đầu khụng?.

Cõu 5. Tớnh vận tốc của ỏnh sỏng truyền trong mụi trường nước. Biết tia sỏng truyền từ khụng khớ với gúc tới là i = 600 thỡ gúc khỳc xạ trong nước là r = 400. Lấy vận tốc ỏnh sỏng ngoài khụng khớ c = 3.108 m/s.

Cõu 6. Tớnh gúc giới hạn phản xạ toàn phần khi ỏnh sỏng truyền từ thủy tinh sang khụng khớ, từ nước sang khụng khớ và từ thủy tinh sang nước. Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5; của nước là 4/3.

Cõu 7. Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n1 = 1,5; cú tiết diện là hỡnh chử nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đỏy AB tiếp xỳc với một chất lỏng cú chiết suất n2 = 2. Chiếu tia sỏng SI nằm trong mặt phẵng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phớa trờn phỏp tuyến ở điểm tới và tia khỳc xạ trong thủy tinh gặp đỏy AB ở điểm K. Tớnh giỏ trị lớn nhất của gúc tới i để cú phản xạ toàn phần tại K.

Cõu 8. Một vật sỏng AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh, cỏch thấu kớnh 20 cm. Qua thấu kớnh cho một ảnh ngược chiều với vật và cao gấp 4 lần vật. Xỏc định loại thấu kớnh. Tớnh tiờu cự và độ tụ của thấu kớnh. Vẽ hỡnh.

Cõu 9. Một vật sỏng AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh, cỏch thấu kớnh 30 cm. Qua thấu kớnh cho một ảnh ngược chiều với vật và cao bằng nửa vật. Xỏc định loại thấu kớnh. Tớnh tiờu cự và độ tụ của thấu kớnh. Vẽ hỡnh.

Cõu 10. Một vật sỏng AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh, cỏch thấu kớnh 10 cm. Qua thấu kớnh cho một ảnh cựng chiều với vật và cao gấp 2,5 lần vật. Xỏc định loại thấu kớnh. Tớnh tiờu cự và độ tụ của thấu kớnh. Vẽ hỡnh.

Cõu 11. Một tia sỏng SI đi qua một thấu kớnh MN bị khỳc xạ như hỡnh vẽ. Hóy cho biết (cú giải thớch) đú là loại thấu kớnh gỡ? Bằng phộp vẽ (cú giải thớch), xỏc định cỏc tiờu điểm chớnh của thấu kớnh.

Cõu 12. Cho một thấu kớnh hội tụ O1 cú tiờu cự f1 = 40 cm và một thấu kớnh phõn kỡ O2 cú tiờu cự f2 = -20 cm, đặt đồng trục và cỏch nhau một khoảng l. Vật sỏng AB đặt trước và vuụng gúc với trục chớnh, cỏch O1 một khoảng d1. Qua hệ 2 thấu kớnh AB cho ảnh A2B2.

a) Cho d1 = 60 cm, l = 30 cm. Xỏc định vị trớ, tớnh chất và độ phúng đại của ảnh A2B2 qua hệ.

b) Giử nguyờn l = 30 cm. Xỏc định vị trớ của AB để ảnh A2B2 qua hệ là ảnh thật. c) Cho d1 = 60 cm. Tỡm l để ảnh A2B2 qua hệ là ảnh thật lớn hơn vật AB 10 lần.

Cõu 13. Cho thấu kớnh phõn kỡ L1 cú tiờu cự f1 = -18 cm và thấu kớnh hội tụ L2 cú tiờu cự f2 = 24 cm, đặt cựng trục chớnh, cỏch nhau một khoảng l. Một vật sỏng AB đặt vuụng gúc với trục chớnh, trước thấu kớnh L1 một khoảng d1, qua hệ hai thấu kớnh cho ảnh sau cựng là A’B’.

a) Cho d1 = 18 cm. Xỏc định l để ảnh A’B’ là ảnh thật.

b) Tỡm l để A’B’ cú độ lớn khụng thay đổi khi cho AB di chuyển dọc theo trục chớnh. Tớnh số phúng đại của ảnh qua hệ lỳc này.

Cõu 14. Một người cận thị lỳc già chỉ nhỡn rỏ được cỏc vật đặt cỏch mắt từ 30 cm đến 40 cm. Tớnh độ tụ của thấu kớnh cần đeo sỏt mắt để:

a) Nhỡn rỏ cỏc vật ở xa mà khụng phải điều tiết mắt. b) Đọc được trang sỏch đặt gần nhất cỏch mắt 25 cm.

Cõu 15. Một người mắt tốt cú điểm cực cận cỏch mắt 20 cm và điểm cực viễn ở vụ cực, quan sỏt một vật nhỏ qua một kớnh lỳp cú độ tụ 10 điụp. Kớnh đặt cỏch mắt 5 cm.

a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kớnh. b) Tớnh số bội giỏc khi ngắm chừng ở vụ cực?

Cõu 16. Một kớnh lỳp mà trờn vành kớnh cú ghi 5x. Một người sử dụng kớnh lỳp này để quan sỏt một vật nhỏ, chỉ nhỡn thấy ảnh của vật khi vật được đặt cỏch kớnh từ 4 cm đến 5 cm. Mắt đặt sỏt sau kớnh. Xỏc định khoảng nhỡn rỏ của người này.

Cõu 17. Một kớnh hiển vi cú vật kớnh cú tiờu cự 5,4 mm, thị kớnh cú tiờu cự 2 cm, khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh là 17 cm. Người quan sỏt cú giới hạn nhỡn rỏ cỏch mắt từ 20 cm đến vụ cực đặt mắt sỏt thị kớnh để quan sỏt ảnh của một vật rất nhỏ.

a) Xỏc định khoảng cỏch từ vật đến vật kớnh khi quan sỏt ở trạng thỏi mắt điều tiết tối đa và khi mắt khụng điều tiết. b) Tớnh số bội giỏc khi ngắm chừng ở vụ cực.

Cõu 18. Vật kớnh của một kớnh thiờn văn cú tiờu cự 1,2 m, thị kớnh cú tiờu cự 4 cm. Người quan sỏt cú điểm cực viễn cỏch mắt 50 cm, đặt mắt sỏt thị kớnh để quan sỏt Mặt Trăng.

a) Tớnh khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh khi quan sỏt ở trạng thỏi khụng điều tiết mắt. b) Tớnh số bội giỏc của kớnh trong sự quan sỏt đú.

Cõu 19. Tiờu cự của vật kớnh và thị kớnh của một ống dũm quõn sự lần lượt là f1 = 30 cm và f2 = 5 cm. Một người đặt mắt sỏt thị kớnh chỉ thấy được ảnh rỏ nột của vật ở rất xa khi điều chỉnh khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh trong khoảng L1 = 33 cm đến L2 = 34,5 cm. Tỡm giới hạn nhỡn rỏ của mắt người ấy

 -Hết - 

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II VẬT LÝ 11 CƠ BẢN (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w