Ổn định tổ chức, bài cũ:

Một phần của tài liệu GA lớp 5 T26 BVMT,RKNS,ATGT,bi (Trang 30)

- HS đọc bài Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi.

2- Bài mới

* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học

Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :

a)Luyện đọc:

- GV cho 2 HS đọc cả bài.

- GV treo tranh minh hoạ, cho HS quan sát và nói về nội dung bức tranh.

-HS đọc nối tiếp đoạn. GV sửa lỗi về đọc cho HS.

Luyện đọc những từ khó:trẩy, thoăn thoắt, bóng nhẫy, một giờ rưỡi, ..

- Luyện đọc theo nhóm đôi. - Cho 1 HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn1.

Hỏi:+ Hội thi thổi cơm ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2.

+ Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm? - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 3.

+Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp ăn ý, nhịp nhàng với nhau.?

- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 4.

+Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi của dân làng?

+Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong đời sống văn hoá của dân tộc?

- GV chốt lại.

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV cho HS tiếp nối đọc toàn bài.

- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đọan tiêu biểu trong bài

-Một vài HS thi đọc trước lớp. GV sửa chữa uốn nắn, nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.

3-Củng cố, dặn dò

GV hỏi HS: Em hãy nêu ý nghĩa bài văn.

GV nhận xét tiết học, HS về nhà chuẩn bị bài sau.

-2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS quan sát tranh. - HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS đọc theo nhóm đôi. -1HS đọc toàn bài, 1HS đọc chú giải. -HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trả lời. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trả lời. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trả lời. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trả lời. -HS lắng nghe.

-4 HS đọc nối tiếp đoạn. - HS luyện đọc

Tập làm văn

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I- Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.

- Rèn kĩ năng viết và diễn kịch.

* KNS: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).

- Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch).

II- Chuẩn bị: - GV:tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ - HS: Một số vật dụng để diễn kịch.

III- C ác hoạ t đ ộng dạy học :

Một phần của tài liệu GA lớp 5 T26 BVMT,RKNS,ATGT,bi (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w