Về cho vay:

Một phần của tài liệu Khái quát hoạt động của Ngân hàng nông nhiệp huyện Kinh Môn trong những năm gần đây ( từ năm 1998 đến nay ). (Trang 28 - 30)

+ Kết cấu d nợ cho vay còn cha hợp lý so với yêu cầu vốn để mở rộng sản xuất của hộ nông dân . Thực tế thời gian qua công tác cho vay của Ngân hàng chủ yếu đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn cho quá trình tái sản xuất giản đơn ; Muốn đầu t mở rộng sản xuất phải có một cơ cấu đầu t thích hợp giữa vốn ngắn hạn và trung dài hạn để cân đối

giữa vốn cố định và vốn lu động trong quá trình sản xuất nh phần nguồn vốn ở trên đã nêu .

+ Cơ cấu vốn đầu t cha chú trọng việc mở rộng ngành nghề ( cho vay đối tợng khác ) . Tình trạng d thừa lao động ở nông thôn hiện nay vẫn còn . Vào thời kỳ nông nhàn, làn sóng lao động từ nông thôn tràn ra các thành phố tìm việc , gây xáo trộn đời sống xã hội và bản thân ngời lao động cũng gặp nhiều khó khăn phức tạp .. Để khôi phục sản xuất ngành nghề trên địa bàn là nhiệm vụ của các ngành , các cấp chính quyền .

Tuy nhiên Ngân hàng cũng cha có một chính sách đầu t khuyến khích cho sự hồi sinh của các ngành nghề phụ . Đây là việc làm không chỉ mang tính xã hội mà còn liên quan đến chính sách chiến lợc mở rộng kinh doanh của Ngân hàng Nếu ngành nghề phụ đợc mở rộng , Ngân hàng sẽ có điều kiện để mở rộng đối tợng cho vay ổn định , khắc phục bớt tính chất đầu t mùa vụ cho sản xuất nông nghiệp .

+ Đầu t tín dụng cha chú ý đến thế mạnh của vùng là cây vải đặc sản : Vải là cây đặc sản lâu năm trong vùng , cuối thời kỳ bao cấp, sản phẩm vải tiêu dùng trong n- ớc đợc coi là xa xỉ, đến nay những sản phẩm từ cây vải cũng không chỉ tiêu dùng trong nớc mà vẫn còn có giá trị xuất khẩu. Tuy nhiên,

quan niệm của dân c cha coi trọng việc chăm sóc và trồng mới vờn vải, cải tạo các vờn tạp thành các vùng chuyên canh cây đặc sản . Riêng về nội dung này Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn cần có một đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng cần làm điển hình một số nông trại , trang trại về cải tạo và mở rộng vờn cây đặc sản , phát huy thế mạnh của vùng .

+ Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi còn chậm , một phần do vốn dài hạn của Ngân hàng thiếu .

+ Tài sản thế chấp : Trên thực tế cơ sở pháp lý nh giấy tờ sở hữu còn chiếm tỷ lệ nhỏ cho nên hạn chế lợng khách hàng vay vốn sản xuất lớn vì không đủ điều kiện vay . Ngân hàng đã tận dụng giấy xác nhận của ủy ban nhân dân xã , địa chính xã để giải quyết cho vay , nhng rất khó khăn cho Ngân hàng khi xảy ra tranh chấp ( vì rủi ro sẽ về phía Ngân hàng lớn hơn ) . Nếu thực hiện theo Quyết định 67 thì hộ sản xuất không có tài sản thế chấp chỉ đợc vay tối đa 10 triệu đồng .

Công tác Marketing Ngân hàng ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Kinh Môn cha tốt .

+ Trình độ cán bộ cha cao nhất là cán bộ tín dụng : Theo yêu cầu của Ngân hàng thì 100% cán bộ tín dụng có trình độ đại học mới đáp ứng đợc nhu cầu của sự nghiệp đổi mới .

Những nguyên nhân của những tồn tại trên :

Nguyên nhân của những tồn tại trên là do công tác tín dụng hộ sản xuất mặc dù đã mang lại những thành tựu cho sản xuất nông nghiệp nhng qua phân tích cho thấy vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, phần nào tác dụng đòn bẩy của tín dụng. Để việc đầu t tín dụng phát huy hết tác dụng đối với sản xuất cần nghiêm túc xem xét nguyên nhân của những tồn tại để có hớng khắc phục kịp thời.

Một phần của tài liệu Khái quát hoạt động của Ngân hàng nông nhiệp huyện Kinh Môn trong những năm gần đây ( từ năm 1998 đến nay ). (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w