III/ Thiết kế cấp điện cho hội trờng tầng 1:
2/ Chọn Aptomat và dây dẫn cho nhánh 2,3,4 :
9.2/ An toàn điện
Để ngăn ngừa các tai nạn đáng tiếc về điện đòi hỏi phải phổ biến những quy định mới nhất về an toàn điện để mọi ngời có thể hiểu rõ và thực hiện. Chính phủ luôn có nhng nghị định về an toàn điện. Sau đây là những nghị định của chính phủ về việc bảo vệ lới điện cao áp (Số 54/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 ) :
Điều 1 :
1. Nghị định này quy định việc bảo vệ an toàn lới điện cao áp nhằm bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân, tài sản của nhà nớc, bảo đảm cung cấp điện an toàn, liên tục, phục vụ sản xuất, đời sống, an ninh, quốc phòng. 2. Bảo vệ an toàn lới điện cao áp là trách nhiệm của các cơ quan nhà n- ớc, các tổ chức và mọi công dân.
Hành lang bảo vệ đờng dây dẫn điện trên không đợc giới hạn nh sau a. Chiều dài : tính từ điểm mắc dây trên điểm xuất tuyến của trạm này đến điểm mắc dây trên nẻo cuối trớc khi vào trạm kế tiếp.
b. Chiều rộng : đợc giới hạn bởi 2 mặt phẳng thẳng đứng về hai phía của đờng dây, song song với đờng dây có khoảng cách từ dây ngoài cùng về mỗi phía (A) khi dây ở trạng thái tĩnh đợc quy định trong bản sau :
Điện áp Đến 22kV 35kV 66-110kV 220kV 500kV
Loại dây Dây bọc Dây trần Dâybọc Dây trần Dây trần
c. Chiều cao : tính từ đáy móng cột lên đỉnh cột cộng thêm khoảng cách an toàn (B) theo chiều thẳng đứng đợc quy định trong bảng sau :
Điều 8 : Đối với nhà và công trình trong hành lang bảo vệ :
1. Nhà và công trình có trớc khi xây dựng dây dẫn điện trên không điện
áp đến
220kV không phải di chuyển ra khỏi hành lang bảo vệ nếu đảm bảo các điều kiện sau :
- Làm bằng vật liệu không cháy
- Kết cấu kim loại phải nối đất theo tiêu chuẩn hiện hành
- Khoảng cách thẳng đứng từ dây dẫn khi dây ở trạng thái tĩnh đến bất kỳ bộ phận nào của nhà và công trình phải bằng hoặc lớn hơn khoảng cách an toàn thẳng đứng đợc quy định trong bảng sau :
- Khoảng đờng dây đi phía trên nhà và công trình phải thực hiện biện pháp tăng cờng an toàn điện và về xây dựng.
2. Đối với nhà ở và công trình xây dựng hợp pháp trớc khi xây dựng đờng dây dẫn điện trên không nếu cha thỏa mãn 1 trong 4 điều kiện nêu ở khoản 1 điều 8 của nghị định này thì chủ đầu t công trình đờng dây phải chịu kinh phí để cải tạo nhằm thỏa mãn các điều kiện đó.
3. Nhà ở và công trình nằm trong hành lang bảo vệ thì phải di chuyển ra khỏi hành lang với lý do chính đáng thì chủ đầu t công trình đờng dây phải đền bù cho chủ sở hữu hoặc ngời có quyền sử dụng hợp pháp nhà ở, công trình theo quy định cua pháp luật.
4. Đối với nhà ở và công trình đợc để lại trong hành lang bảo vệ chủ sở hữu hay ngời sử dụng hợp pháp :
- Không lợi dụng mái hoặc bất cứ bộ phận nào khác của nhà ở và công trình vào những mục đích có thể vi phạm khoảng cách an toàn quy định tại điểm c khoản 1 điều 8 của nghị định này.
- Khi sử chữa, cải tạo phải đợc sự thỏa thuận của đơn vị quản lý công trình lới điện có thẩm quyền và phải áp dụng các biện pháp an toàn.
5. Việc cơi nới hoặc xây mới nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ lới điện có điện áp đến 220kV phải đảm bảo các điều kiện sau :
Điện áp đến 35kV 66-110kV 220kV 500kV Khoảng cách an toàn thẳng đứng (m) 3 3 4 6 Điện áp đến 35kV 66-110kV 220kV Khoảng cách an toàn thẳng đứng (m) 3 4 5
- Đảm bảo tiêu chuẩn quy định tại các điểm a), b), c) khoản 1 điều 8 của nghị định này.
- Đợc sự thỏa thuận bằng văn bản về an toàn của đơn vị quản lý công trình lới điện và đợc phép của cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền.
- Chủ công trình, nhà ở cơi nới hoặc xây mới phải chịu kinh phí để đơn vị quản lý lới điện thực hiện biện pháp tăng cờng an toàn khoảng đờng dây vợt qua công trình, nhà ở này nếu khoảng đờng dây đó cha đợc tăng c- ờng theo đứng quy định.
6. Không cho phép tồn tại nhà ở và công trình thờng xuyên có ngời sinh hoạt, làm việc trong hành lang bảo vệ an toàn lới điện cao áp từ 500kV trở lên, trừ những công trình chuyên ngành phục vụ vận hành lới điện đó. Điều 9 : Cấm tiến hành bất kỳ công việc gì trong hành lang bảo vệ đờng dây trên không nếu dùng đến thiết bị, dụng cụ, phơng tiện có khả năng vi phạm khoảng cách an toàn quy định trong bảng sau :
Trờng hợp đặc biệt các hoạt động do yêu cầu cấp bách của công tác an ninh quốc phòng thì phải thoả thuận với đơn vị quản lý lới điện cao áp để thực hiện các biện pháp an toàn cần thiết.
Điều 22 : Nghiêm cấm các hành vi xâm phạm vào phạm vi bảo vệ an toàn lới điện gây nguy hiểm cho con ngời bao gồm :
1. Vào trạm điện, tháo gỡ hoặc trèo lrrn các bộ phận của công trình lới điện khi không có nhiệm vụ.
2. Trộm cắp, đào bới, ném, bắn gây h hỏng các công trình bảo vệ lới điện.
3. Lợi dụng các bộ phận công trình lới điện vào những mục đích khác nếu cha có sự thoả thuận với đơn vị quản lý công trình lới điện có thẩm quyền.
4. thả diều hoặc các vật bay gần công trình lới điện.
KếT LUậN
’’ Cung cấp điện cho nhà chung c cao tầng’’ là một đề tài bao quát đối với sinh viên chuyên ngành Thiết Bị Điện - Điện Tử. Nó tổng hợp rất nhiều chuyên ngành hẹp nh : cung cấp điện, khí cụ điện cao áp – hạ áp, an toàn điện... trong suốt thời gian qua đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn đến nay bản đồ án đã hoàn thành và đạt đợc các yêu cầu đề ra.Tuy nhiên do thời gian có hạn cùng với sự thiếu kiến thức thực tế nên quyển đồ án này không tránh khỏi sự thiếu sót. Vì vậy em mong đợc sự góp ý của các thầy cô để quyển đồ án hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn.
* Tóm tắt chung về kết quả tính toán thiết kế :
Toàn bộ khu nhà chung c 17 tầng, cha kể tầng hầm gồm có :
• 128 căn hộ, công suất tính toán một căn hộ (1,4,5,8) là 6,99 kW, căn
hộ (2,3,6,7) là 7,95 KW.
Điện áp đến 35kV 66-110kV 220kV 500kV
Khoảng cách an toàn
• Công suất đặt của thang máy : hai thang máy, mỗi thang có công suất 9,5 KW và một thang máy 22 kW.
• Công suất đặt của trạm bơm gồm 2 máy bơm sinh hoạt, mỗi máy có
công suất 15 kW và một máy bơm cứu hoả có công suất 15 kW.
• công suất tính toán của toàn khu nhà Ptt = 1231,14 kW. Hệ số sử
dụng đồng thời : kđt = 0,6 ; hệ số công suất cosφ = 0,85.
Với số liệu tính toán nh thế, ta thiết kế một trạm hạ áp nhận điện từ trạm biến áp trung gian 110/22kV bằng đờng dây trên không AC-50. Trong trạm biến áp ta đặt 2 máy biến áp, công suất mỗi máy 750kVA. Từ trạm biến áp ta kéo trạm biến áp đờng dây cáp hạ áp đến 3 tủ điện tổng để cấp điện cho khu chung c.
- Tủ điện 1 : gồm 1 Aptomat tổng và 8 Aptomat nhánh cấp điện cho các tầng từ tầng 10 đến tầng 17.
- Tủ điện 2 : gồm 1 Aptomat tổng và 8 Aptomat nhánh cấp điện cho các tầng từ tầng 2 đến tầng 9.
- Tủ điện 3 : gồm 1 Aptomat tổng và 8 Aptomat nhánh cấp điện cho các tầng : tầng 1, thang máy, chiếu sáng sảnh, cung cấp cho trạm bơm, chiếu sáng tầng hầm. Tủ điện 3 còn điện từ máy phát dự phòng để đề phòng khi mất điện lới.
- Cáp điện đi từ tủ phân phối hạ áp đến các tủ điện tổng bằng cáp ngầm ngoài nhà.
- Cáp điện từ máy phát điện tới tủ điện tổng 3 là cáp đi ngầm sàn. - Tất cả các dây điện đợc đặt trong hộp kỹ thuật thông tầng và đợc đặt trong máng cáp.
- Cáp từ tủ điện tầng hầm đến trạm bơm nớc luôn trong ống thép đặt ngầm.
- Các khí cụ điện dùng trong căn hộ, các khu chức năng đợc đặt chìm t- ờng.
- Các căn hộ đợc cấp điện tại hòm công tơ đặt tại phòng kỹ thuật của các tầng.
- Thang máy đợc cấp từ tủ điện tầng 1 theo hộp kỹ thuật lên tủ điện thang máy đặt tại phòng kỹ thuật thang máy.
- Các không gian sảnh chung, cầu thang cấp điện bằng một lộ.
- Công trình đợc bố trí máy phát dự phòng có công suất 100kVA cấp điện cho chiếu sáng chung, trạm bơm, thang máy.
- Tất cả các hệ thống dùng điện chung đợc bố trí qua công tơ riêng, điện năng tiêu thụ đợc chia đến các hộ.
1. TL - 1
Thiết kế cấp điện. ( Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm )
2. TL - 2
Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng ( Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Mạnh Hạch )
3. TL - 3
Tính toán cung cấp điện và lựa chọn thiết bị khí cụ điện
( Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Công Hiền )
4. TL - 4
Bảo dỡng và thử nghiệm thiết bị điện trong hệ thống điện
( Lê Văn Doanh – Phạm Văn Chới
Nguyễn Thế Công – Nguyễn Đình Thiên )
5. TL - 5
Khí cụ điện
( Phạm Văn Chới – Bùi Tín Hữu – Nguyễn Tiến Tôn )
6. TL - 6
Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện ( Ngô Hồng Quang )
7. TL - 7
Giáo trình cung cấp điện ( Ngô Hồng Quang )