CHỌN THIẾT BỊ ĐIÊN CHO NHÀ MÁY

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí (Trang 40)

II. TINH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN

CHỌN THIẾT BỊ ĐIÊN CHO NHÀ MÁY

Trong mạng điện của nhà máy các khí cụ dùng để bảo vệ và duy trì dòng điện khi vận hành , đóng cắt hoàn toàn khi có sự cố là những thiết bị được coi là quan trọng nhất. Bởi vì nó đánh giá khả năng kinh tế kỹ thuật đối với các thiết bị dùng điện và hệ thống lưới điện trong nhà máy .Nó còn đảm bảo tính an toàn cho con người khi vận hành máy móc.

Vì các thiết bị này đóng cắt tự động khi có sự cố nên ta cần tính toán chọn ra các thiết bị sao cho chính xác và phù hợp với mạng điện có mức điện áp đang vận hành vẫn đảm bảo ngắt hoàn t àn khi có sự cố xảy ra.Còn khi làm việc bình thường thì phải đảm bảo cung cấp dòng điện ổn định cho các thiết bị.

I. CHỌN THIẾT BỊ CHO TRẠM PHÂN PHỐI TRUNG TÂM VÀ CÁCTRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG

1.Chọn thiết bị điện cho trạm biến áp trung gian.

Nhà máy cơ khí ta chọn dùng sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn của trạm phân phối trung tâm. Tại mỗi tuyến dây vào, ra khỏi thanh góp, liên lạc giữa hai phân đoạn thanh góp đều dùng máy cắt hợp bộ. Để đảm bảo chống sét truyền từ đường dây vào trạm đặt chống sét van trên mỗi phân đoạn thanh góp. Dụng trên mỗi phân đoạn thanh góp một máy biến áp đo lường 3 pha 5 trụ có cuộn tam giác hở báo chạm đất một pha trên tuyến cáp 10kV. Và báo mất pha cuộn sơ cấp (khử 3 pha tam giác hở có U = 0. Khi sự cố mất hai pha đầu tam giá hở xuất hiện một điện áp U = Uđm = 100 v của cuộn dây tam giác hở).

Để vận hành an toàn cũng như thuận tiện trong việc thay thay thế sửa chữa và vận hành các tủ hợp bộ của hãng SIEMENS sản xuất. Máy cắt loại 8DC11, cách điện bằng SF6, không cần bảo trì. Hệ thống thanh góp đặt sẵn trong tủ có dòng định mức 1250A.

Bảng thông số máy cắt đặt tại trạm phân phối

Loại MC Udm (kV) Idm (A) Của thanh cái Icắt N3s (kA) Idm (A) Của các nhánh Icắt Nmax (kA) Ghi chú 8DC11 12 1250 25 1250 63 Không bảo trì

2. chọn các thiết bị cho các trạm biến áp.

Vì trạm biến áp phân xưởng rất gần trạm phân phối trung tâm, phía cao áp chỉ cần đặt dao cách ly. Phía hạ áp đặt APTOMAT tổng và các APTOMAT nhánh. Trạm hai máy biến áp ta đặt thêm một APTOMAT liên lạc giữa hai phân đoạn cụ thể là: Đặt một tủ đầu vào có dao cách ly 3 vị trí. Cách điện bằng SF6 không cần bảo trì loại 8DH10.

Thông số kỹ thuật của tủ đầu vào 8DH10

Loại tủ Uđm, KV Iđm, A Uchịu đựng , KV IN chịu đựng IS, KA 8DH10 12 200 25 25 Phía hạ áp chọn các aptomat của hãng MERLIN GERIN chế tạo

Với trạm biến áp có hai máy biến áp ta đặt 5 tủ: 2 tủ aptomat tổng, 1 tủ aptomat phân đoạn và 2 tủ aptomat nhánh.

Với trạm có một máy biến áp ta đặt 1 tủ aptomat tổng và 1 tủ aptomat nhánh. Chọn các aptomat phí hạ áp cho các máy biến áp.

+ Dòng điện lớn nhất qua aptomat tổng của máy biến áp 1000 kVA

Imax =U 3S S đm đmB = 3.0,4 1000 = 1443,4 (A)

+ Dòng điện lớn nhất qua aptomat tổng của máy biến áp 700 kVA

Imax =USđm 3 đmB

= 3.0,4750 750

= 1083,8(A)

+ Dòng điện lớn nhất qua aptomat tổng của máy biến áp 600kVA

Imax =U 3 S đm đmB = 3.0,4 630 = 910,4(A)

+ Dòng điện lớn nhất qua aptomat tổng của máy biến áp 560kVA

Imax =U 3 S đm đmB = 3.0,4 560 = 809,24(A)

Ta có bảng lựa chọn aptomat không khí 4 cực, đặt trong các trạm biến áp (gồm biến áp tổng và nhánh)

(chú ý trang bảng hạ áp theo pL 3.3 trang 355)

Trạm BA Loại Số lượng Uđm,V Iđm,A IcắtN,KA

B1 (1x630KVA) C10001N NS 600E 12 690400 1000600 2515 B2 (2x560KVA) C10001N NS 600E 34 690400 1250600 2515 B3 (2x560KVA) C10001N NS 600E 34 690400 1000600 2515 B4 (2x560KVA) C10001N NS 600E 34 690400 1000600 2515 B5 (1x1000KVA) C1600N C1251N 12 690690 16006250 5052 B6 (2x750KVA) CM1251N NS 600E 34 690400 1250600 2515

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w