LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 7 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. (Trang 30)

III. Hoạt động trên lớp:

b. Hướng dẫn làm bài tập:

LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM

TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. Mục tiêu:

-Ôn lại cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam.

-Viết đúng tên người, tên địa lý Việt nam trong mọi văn bản.

II. Đồ dùng dạy học:

-Phiếu in sẵn bài ca dao, mỗi phiếu 4 dòng, có để dòng … phía dưới.

-Bản đồ địa lý Việt Nam.

-Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KTBC:

-Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: +Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ?

-Gọi 1 HS lên bảng viết tên và địa chỉ của gia đình em, 1 HS viết tên các danh lam thắng cảnh mà em biết?

-Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã giao về nhà và cho biết em đã viết hoa những danh từ nào trong đoạn văn? Vì sao lại viết hoa?

-Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Hướng dẫn làm bài tập: -1 HS lên bảng. -2 HS lên bảng viết. -2 HS đọc và trả lời. -2 HS đọc thành tiếng.

Bài 1:

-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu phần chú giải.

-Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho HS . Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại.

-Gọi 3 nhóm dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao.

-Gọi HS nhận xét, chữa bài.

-Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh.

-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:

+Bài ca dao cho em biết điều gì? Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu.

-Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng.

-Các em sẽ đi du lịch khắp mọi miền trên đất nước ta. Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà mình đã thăm.

Chúng ta sẽ tìm xem trong các nhóm,

-Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.

-Dán phiếu.

-Nhận xét, chữa bài.

Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng hài, Mã Vĩ, Hàng Giầy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà. -1 HS đọc thành tiếng. -Quan sát:

Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ ở Hà Nội. -1 HS đọc thành tiếng.

-Quan sát. -Lắng nghe.

-Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong nhóm.

nhóm nào là nhóm Những nhà du lịch giỏi nhất, đi được nhiều nơi nhất. -Phát phiếu và bút dạ, bản đồ cho từng nhóm.

-Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm.

-Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. Nhận xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất.

-Dán phiếu, nhận xét phiếu của các nhóm.

-Viết tên các địa danh vào vở.

3. Củng cố – dặn dò:

-Hỏi : Tên người và tên địa lý Việt Nam cần được viết như thế nào? -Nhật xét tiết học.

-Dặn HS về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm được và tìm hiểu tên, thủ đô của một số nước trên thế giới.

TẬP LÀM VĂN

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 7 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. (Trang 30)

w