220 kV HT 110 kV F1 B4 B3 B2 F2 B5 F3 B6 F4 TD S TD S TD S TD S UF S SUC SUT Hình 1.9: phương án C
Phía trung áp ta dùng 1 bộ máy phát –máy biến áp 3 pha 2 dây quấn. Phía cao áp ta dùng 2 bộ máy phát –máy biến áp tự ngẫu và 3 bộ máy phát -máy biến áp 3 pha 2 dây quấn.
Ưu điểm: Sơ làm việc tin cậy và đẩm bảo tính linh hoạt cho các trạng thái vận hành
Nhược điểm: Số lượng chủng loại máy biến áp lớn và số lượng máy cắt phía 220kV nhiều nên vốn đầu tư cao.
Tổn thất cống suất và tổn thất điện năng trong máy biến áp lớn, đồng thời trong quá trình vận hành xác suất sự cố máy biến áp tăng.
1.3.4 Phương án D B1 B1 220 kV HT 110 kV F1 B4 B3 B2 F2 B5 F3 B6 F4 UF S TD S TD S TD S STD SUT SUC Hình 1.10: Phương án D
GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng 11 SVTH: Ngô Đức Quyết
Nhà máy dùng bốn bộ máy phát điện- máy biến áp: hai bộ nối với thanh góp cao và hai bộ nối với thanh góp 110kV. Dùng hai máy biến áp tự ngẫu để liên lạc giữa thanh góp cao và thanh góp trung đồng thời để cung cấp điện cho phụ tải phía 10,5kv.
Ưu điểm: Sơ làm việc tin cậy và đảm bảo tính linh hoạt cho các trạng thái vận hành Nhược điểm: Số lượng, chủng loại máy biến áp nhiều đòi hỏi vốn đầu tư lớn, tổn thất công suất cũng lớn đồng thời trong quá trình vận hành xác suất sự cố máy biến áp tăng.
Kết luận :
Qua bốn phương án đã được đưa ra ở trên ta có nhận xét phương án A và B đơn giản và kinh tế hơn so với phương án còn lại. Hơn nữa, nó vẫn đảm bảo cung cấp điện liên tục; an toàn cho các phụ tải. Do đó ta sẽ giữ lại phương án A và phương án B để tính toán kinh tế và kỹ thuật nhằm chọn được sơ đồ nối điện tối ưu cho nhà máy nhiệt điện mà ta thiết kế.
GVHD: TS. Nguyễn Nhất Tùng 12 SVTH: Ngô Đức Quyết
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP
Yêu cầu đặt ra là phải chọn số lượng máy biến áp ít và công suất hợp lý mà vẫn đảm bảo an toàn cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ, dùng máy biến áp tự ngẫu và tận khả năng quá tải của máy biến áp.
A. PHƯƠNG ÁN A 220 kV