Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về quản lý và sử dụng nguôn nhân lực (Trang 26 - 29)

Đào tạo là bao gồm các hoạt động có mục đích nhằm nâng cao tay nghề hay kỹ năng của mỗi cá nhân cụ thể đối với công việc hiện hành giúp cho việc thực hiện cộng việc của công nhân ngày một hoàn thiện và hiệu quả hơn.

Phát triển là quá trình gia tăng thêm kiến thức, kỹ năng, năng lực và thái độ cuả các nhân ngời lao động chuẩn bị cho ngời lao động theo kịp với cơ cấu tổ chức khi nó thay đổi và phát triển, giúp ngời lao động hoàn thành đợc công việc ở trình độ cao hơn trong tơng lai hay đáp ứng đợc yêu cầu của những công việc định hớng tơng lai của tổ chức.

Ngay nay thời đại chúng ta đang sống là thời đại mà sự thay đổi luôn diễn ra tới mức chóng mặt , sự thay đổi tồn tại nh là một sự tất yếu. Vậy muốn tồn tại và phát triển trong thời đại ngày nay, con ngời, tổ chức phải thích ứng đợc với mọi sự thay đổi. trong cạnh tranh thơng mại doanh nghiệp nay chiến thắng , doanh nghiệp kia thất bại, phá sản là phụ thuộc lớn ở việc có khả năng nhìn nhận, tiên đoán trớc đựơc sự thay đổi tất yếu hay không từ đó vạch ra đối sách hoặc chớp đ- ợc thời cơ khi nảy ra sự thay đổi. Kịp thời đào tạo và phát triển lực lợng lao động.

Trong thời đại bùng nổ khoa học công nghệ thông tin hiện nay thì vấn đề đào tạo và phát triển không còn là việc nên hay không nên mà mọi xã hội, mọi tổ chức muốn tồn tại bền vững và phát triên lâu dài thì nhất thiết phải có những hoạt

động đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng đợc yêu cầu của công việc ngày càng nâng cao, thích nghi và tồn tại cùng với sự thay đổi.

Tiến trình đào tạo và phát triển nên đi tuần tự theo các bớc theo: - Định rõ nhu cầu đào tạo và phát triển

- ấn định các mục tiêu cụ thể

- Lựa chọn các phơng pháp thích hợp - Thực hiện chơng trình đào tạo -phát triển - Đánh giá chơng trình đào tạo phát triển

Đào tạo và nâng cao trình độ lành nghề cho nguồn nhân lực cần thiết phối hợp chặt chẽ từ giáo dục phổ thông, trờng dạy nghề, trờng trung học, đại học về mọi mặt. Công tác đào tạo đợc chia thành:

* Đào tạo cán bộ quản lý

Cán bộ quản lý là đội ngũ lãnh đạo quan trọng nắm giữ vận mệnh của doanh nghiệp. Việc đào tạo cán bộ quản lý trong từng khâu, từng lĩn vực kinh tế phải luôn luôn đổi mới, phù hợp với trình độ, với cơ cấu tổ chức của mỗi doanh nghiệp. Đào tạo cán bộ nhằm sử dụng có hiệu quả lực lợng lao động cán cốt nà.

Dới đây là một số phơng pháp đào tạo và phát triển của cán bộ quản lý + Phơng pháp dạy kèm ( coaching): Đây là phơng pháp đào tạo tại chỗ theo nguyên tắc một kèm một tên cơ sở tin tởng lẫn nhau: Ngời có trình độ kỹ năng quản lý thấp

+ Phơng pháp các trò chơi kinh doanh (Business Games) Theo phơng pháp này. Dựa trên cơ sở các tình huống đa ra nh thật, ngời học phải đóng vai một nhân vật nào đó trong tình huống nh: Tổng giám đốc, giám đốc, kế toán, nhà quản trị,... Từ đó mà đa ra những quyết định quản trị

+ Phơng pháp điền cứu quản trị (Case Study): Đây là phơng pháp đào tạo sử dụng nhiều vấn đề kinh doanh nan giải đã đợc mô phỏng theo thực tế để cho các nhân viên giải quyết. Từng cá nhân nghiên cứu kỹ các thông tin cho sẵn và đua ra cá quyết định

+ Phơng pháp thảo luận ( Conference Method): Theo phơng pháp phổ biến này: các thành viên tham gia học có chung 1 mục đích thảo luận và cố gắng giải

quyết vấn đề. Thông thờng ngời điều khiển là một cấp quản trị nào đó, ngời này có trách nhiệm giữ cho cuộc hội thảo đợc trôi chảy, tránh lạc đề, khối lắng nghe và cho phép mọi ngời phát biểu 1 cách thoải mái để giải quyết vấn đề

+ Phơng pháp mô hình ứng xử( behavior Modelinh): Theo phơng pháp này dựa và các băng hình Video đợc soạn thảo để minh hoạ xem các nhà quản trị đặc điểm mã ứng xử nh thế nào trong các tình huống khác nhau và để phát triển kỹ năng giao tiếp.

Ngoài ra còn một số phơng pháp khác nh: Kỹ thuật nghe nhìn; sinh viên thực tập; đào taọ tại bàn giấy; đóng kịch; luân phiên công tác; giảng dạy theo thứ tự từng chơng trình; Giảng dạy nhờ máy tính hỗ trợ; bài thuyết trình trong lớp; học tại chức...

Thông qua việc đaò tạo và phát triển này, có thể giúp cho cán bộ quản lý hiểu sâu sắc hơn nghề nghiệp của mình củng cố đợc nhiều kỹ năng giúp họ làm việc tốt và có hiệu quả hơn.

* Đào tạo công nhân: Là việc bội dỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ công nhân trong doanh nghiệp. Phơng pháp đào tạo công nhân bao gồm phơng pháp đào tạo mới và phơng pháp đào taọ lại.

- Đào tạo mới là phơng pháp đào tạo những ngời cha tham gia quá trình sản xuất, họăc những ngời đã tham gia quá trình sản xuát nhng cha có nghề. Đào tạo mới thờng đợc thực hiện ở các trờng đại học cao đẳng hay trung học chuyên nghiệp

- Đào tạo lại là việc đào tạo những ngời đã có nghề , có chuyên môn nhng do yêu cầu của sản xuất do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đẫn đến việc thay đổi cơ cấu ngành nghề. Một số công nhân cần đợc đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu công việc.

Việc dào tạo mới hay dào tạo lại suy cho cùng là để đáp ứng nhu cầu của sản xuất, nâng cao năng xuất lao động và nhằm đạt đợc mục tiêu của tổ chức. Có rất nhiều hình thức đào tạo và phát triển công nhân lao động nh:

+ Hình thức đào tạo tại nơi làm việc

+ Hình thức mở các trờng lớp chính quy.

Điều quan trọng là doanh nghiệp xem xét quy mô sản xuất, tính chất công việc,nguồn lao động của mình từ đó mà la chọn hình thức đào tạo phù hợp.

Các hoạt động của lao động quản lý trên bao gồm: Tuyển chọn, đánh giá thành tích, trả công lao động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Việc quản lý và sử dụngcó hiệu quả nguồn nhân lực của nhà quản lỷ rất tuỳ thuộc vào việc thực hiện tốt từng hoạt động riêng rẽ trên.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về quản lý và sử dụng nguôn nhân lực (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(29 trang)
w