Luyện đề: Các dạng đề văn nghị luận, chứng minh phân tích nhân vật, đề

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn THCS (Trang 27)

- Sự căm thù những cổ tục đã đầy đoạ mẹ: Lòng căm ghét của bé Hồmg đợc

4. Luyện đề: Các dạng đề văn nghị luận, chứng minh phân tích nhân vật, đề

văn sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

Ví dụ minh hoạ:

Đề 1: Hãy chứng minh nhận xét của nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan”Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”

Đề 2: Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng với tác phẩm “Tắt đèn” , Ngô Tất Tố đã “xui ngời nông dân nổi loạn”. Em hiểu nh thế nào về nhận xét đó. Hãy chứng minh.

Đề 3: “Trên cái tối giời tối đất của đồng lúa ngày xa, hiện lên cái chân dung lạc quan của chị Dậu. Bức chân dung ấy tuy cha đợc ánh sáng cách mạng soi rọi tới nhng dù sao tôi vẫn quý bức chân dung ấy”. Chứng minh qua “Tức nớc vỡ bờ”

Đề 4: “Tôi nhớ nh đã có lần nào tôi đã gặp chị Dậu ở một đám đông phá kho thóc Nhật, ở một cuộc cớp chính quyền huyện kỳ tổng khởi nghĩa hay chí ít đậy nắp hầm bem cho cán bộ”. Em hiểu ý kiến trên nh thế nào. Bằng sự hiểu biết của em về đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ” em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

c. phơng pháp: 1. Tài liệu tham khảo:

- Tiểu thuyết “Tắt đèn”

- Xem băng hình phim “Chị Dậu” (diễn viên Lê Vân đóng vai chị Dậu)

- Các t liệu bàn về “Tắt đèn” (Từ trang 195 – 313 Ngô Tất Tố về tác gia và

tác phẩm) 2. Phơng pháp:

- Rèn kỹ năng dựng đoạn, xây dựng luận điểm trong văn nghị luận - Kỹ năng tạo lập văn bản tự sự, nghị luận.

Đề: - Hình ảnh nhân vật chị Dậu qua “Tức nớc vỡ bờ”

- Bản chất xã hội thực dân phong kiến qua “Tức nớc vỡ bờ”

- Sức sống và tinh thần phản kháng của ngời nông dân trớc CM qua hình ảnh chị Dậu

- Ngòi bút hiện thực của Ngô Tất Tố qua “Tức nớc vỡ bờ”… **************************************

Tuần 4

a.yêu cầu:

- Củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức về nhà văn Nam Cao và truyện ngắn “Lão Hạc”

- Viết đợc các đoạn văn liên kết mạch lạc. chặt chẽ - Kiểm tra kỹ năng tạo lập văn bản nghị luận b.nội dung:

1.Giới thiệu khái quát về tác gia Nam Cao a)Vị trí:

- “Nam Cao là một tài năng lớn, một nhà văn xuất sắcđã góp phần cách tân và hiện đại hoá nền văn xuôi quốc ngữ”. Ông đóng một vai trò quan trọng trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Cả cuộc đời Nam Cao là một quá trình chiến đấu không khoan nh- ợng cho một nhân cách cao đẹp – nhân cách trong sáng tạo nghệ thuật.

Là nhà văn - chiến sĩ liệt sĩ, Nam Cao khép lại văn ở tuổi 35. Ômg để lại trong kho tàng văn chơng dân tộc một gia tài không đồ sộ về số lợng nhng lại luôn ẩn chứa sức sống, sức bền lâu của một giá trị văn chơng vợt lên trên “các bờ cõi và giới hạn” có đ- ợc những tri kỷ, tri âm. Nam Cao là một trong 9 nhà văn đợc lựa chọn để giảng dậy trong chơng trình môn văn ở trờng phổ thông với t cách tác gia lớn của văn học dân tộc” (NXBGD)

+ Tham khảo phần I “Văn và ngời” cuốn “Nam Cao về tác gia và tác phẩm” trang 44-174

+ Chú ý các bài luận:

- Ngời và tác phẩm Nam Cao – Tô Hoài

- Nam Cao – Nhà văn hiện thực sâu sắc, nhà văn nhân đạo chủ nghĩa lớn – Trần Đăng Xuyền

- Tês khôp và Nam Cao – Một sáng tác hiện thực kiểu mới - Gặp gỡ giữa M.Goorky và Nam Cao

b)Tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp, nội dung chính trong tác phẩm của Nam Cao

(Giáo trình VHVN trang 283 – 327)

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn THCS (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w