Hệ số triết giảm do bờ ao, đầm lây, lấy bằng 1;

Một phần của tài liệu Thiết kế và tính toán hệ thống thoát nước mặt và thoát nước ngầm (Trang 30 - 31)

@ - hệ số xác định theo bảng 9 — l] tài liệu [2] ;

âp — cường độ mưa tính tốn tính bằng mm/ph, xác định ứng với thời gian tập trung nước từ lưu vực về rãnh tạ. Trị số ty được xác định theo cơng thức (9 ~ 23) tài liệu [2].

Cường độ mưa tính tốn xác dịnh gần đúng theo cơng thức (9 — 24) tài liệu [2] hoặc theo cơng thức kiến nghị của Trường đại học Xây dựng dưới sự hướng dẫn của giáo sư, “Tiến sĩ Khoa học Nguyễn Xuân Trục. Cơng thức tính tốn cĩ dạng tổng quát sau đây [6], phụ lục 7.

a.= A+BlogN

p mẹ

trong đĩ : A và B— hệ số phản ánh sức mưa của vùng thiết kế ;

n - hệ số phản ảnh dạng cơn mưa tính tốn, tức quy luật thay đổi giữa lượng mưa và thời gian mưa. (13-62).

x. m

Hệ số A, B, n phụ thuộc vào vùng khí hậu, được giới thiệu trong phụ lục 7 cho 18 địa đanh đặc trưng (cĩ nhiều tài liệu đo mưa) của 18 vùng khí hậu Việt Nam (theo phân vùng của Tiêu chuẩn tính tốn các đặc trưng đồng chảy lũ 22TCVN 220-95, Hà Nội — 1995).

N - chu kì tính tốn lưu lượng, năm.

t ~ thời gian tính tốn mưa lấy bằng thời gian tập trung nước, tính bằng phút.

Cường độ mưa của địa danh vùng thiết kế “i” nào đấy được xác định bằng cách nhân cường độ mưa của vùng đặc trưng (vùng đại diện) với hệ số khí hậu K, : Ỷ

Âpị = âpo X K¡

Kị = Hạ/H,„ (13~— 63)

trong đĩ : Hụi, Hps — lượng mưa ngày tần suất p% ứng với vùng “i” và vùng đại diện “o” được xác định theo phụ lục 15 tài liệu [2] ; 8po ~ cường độ mưa của vùng đại điện xác định theo 13 — 62 ; ,

Ap¡ — cường độ mưa địa danh thiết kế “ì”

13.11.2. Đối với rãnh trên đường đơ thị

Theo tiêu chuẩn tính tốn đường đơ thị lưu lượng tính tốn hệ thống thốt nước mặt cĩ đạng :

Q=qợE, l/s (13 - 64)

trong đĩ : q - cường độ mưa tính tốn trung bình trên I ha (tức lưu lượng đơn vị) xác định theo cơng thức (13 ~ 65) hay đồ thị được lập sắn phụ thuộc vào chu kì lũ xuất hiện N và

thời gian tập trung nước +, ,

@ - hệ số dịng chảy lấy theo bảng 9 ~ 20, 9 — 21 tài liệu 21 F ~ điện tích tụ nước, ha ;

Q — lưu lượng tính tốn, 1⁄s. Nhận xét :

1. Việc kiến nghị của tác giả sách này dùng cơng thức (13 ~ 61) để tính lưu lượng nước tập trung từ lưu vực về rãnh như trên đã phân tích vì lí do thời gian tập trung nước rất nhanh. Ngồi ra sẽ đảm bảo sự thống nhất mơ hình tính tốn lưu lượng trên đường ơtơ thơng thường và đường đơ thị. Thật vậy, về bản chất vật lí đại lượng q trong cơng thức (13 - 64) là lưu lượng do nước mưa (chưa xét tới tồn thất do thấm của bể mặt lưu vực) từ một đơn vị điện tích lưu vực chảy vẻ rãnh, Dựa vào lí thuyết tập trung nước của Prơtơđiakonov, nếu dùng đơn vị tính tốn q — /s, a — mm/ph, F — ha ta cĩ :- 106 40/9 E jxToo2p-L = 166,67 áp và cơng thức (13 — 64) sẽ là : Qự; = 166,67ap @F (13-65) cĩ cùng đạng với cơng thức (13 - 61).

2. Vì lưu vực tính rãnh nhỏ nên hệ số khí hậu K xác định theo cơng thức (13 ~ 63) nên thay trị số lượng mưa ngày Hạ bằng lượng mưa ứng với 60 phút hay 20 phút nếu cĩ các tài liệu lượng Tnưa ở thời đoạn.

Một phần của tài liệu Thiết kế và tính toán hệ thống thoát nước mặt và thoát nước ngầm (Trang 30 - 31)