đoạn phát triển trong thời gian tới và việc nâng chất lợng tăng trởng ở Việt nam.
Ngày nay, vai trò của vốn nhân lực đợc nhận thức sâu sắc hơn và đợc đề cao hơn đối với sự phát triển kinh tế. Theo một đánh giá của Ngân hàng thế giới, chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam đứng thứ 11 trong 12 nớc Châu á (chỉ đứng trên Indonesia).
Theo kết quả điều tra lao động và việc làm của Bộ LĐ - TB – XH đến ngày 1/7/2004 số ngời đợc đào tạo nghề nghiệp và kỹ năng (có trình độ sơ cấp
hoặc có chứng chỉ hành nghề trở lên) chỉ chiếm 22,5 %; trong đó tỷ lệ đã qua đào tạo nghề là 13,3%; tốt nghiệp THCN là 4,4%; tốt nghiệp CĐ - ĐH trở lên là 4,8%. Nếu so sánh với các nớc trong khu vực thì số lao động đợc đào tạo chính quy còn rất thấp. Trong khi số sinh viên tính trên 10 000 dân của Việt Nam chỉ có 118 ngời (năm 2001), thì số lợng tơng ứng của Thái Lan đã là 2 166, ở Malaysia là 844 và Trung Quốc là 377. Hơn thế nữa, cơ cấu đào tạo của lực lợng lao động còn nhiều bất hợp lý: số lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật còn quá thiếu so với yêu cầu. Điều này không chỉ ảnh h- ởng đến việc tăng cơ hội việc làm và thu nhập, mà còn là yếu tố hạn chế sức cạnh tranh của nền kinh tế và việc nâng cao chất lợng tăng trởng.
Nhìn chung, đội ngũ lao động trí thức của Việt Nam còn quá kém cả về số lợng (quy mô và tốc độ), cả về chất lợng so với khu vực và thế giới. Với cơ cấu trình độ đào tạo nh hiện nay việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và kinh doanh còn rất nhiều khó khăn. Nhóm lao động khoa học công nghệ cha đáp ứng đợc yêu cầu triển khai công nghệ mới theo những mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Sự thiếu hụt cả về số lợng và chất lợng của đội ngũ lao động trí thức đang thực sự là một rào cản to lớn cho việc nâng cao chất lợng tăng trởng trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế trong thời gian tới.
Chất lợng nguồn nhân lực phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống giáo dục - đào tạo. Chất lợng giáo dục - đào tạo của cả hệ thống giáo dục quốc dân nói chung, vẫn là một vấn đề gay cấn nhất, chất lợng đào tạo đại trà cha đáp ứng đợc yêu cầu của CNH, HĐH, thấp và thua thua so với trình độ trong khu vực và quốc tế. Do vậy cần phải đổi mới mạnh mẽ giáo dục và đào tạo nghề, trung học chuyên nghiệp và đại học mới đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao chất lợng tăng trởng trong thời gian tới.
Chi cho giáo dục bình quân đầu ngời ở Việt Nam hiện nay vào loại thấp nhất trong khu vực. Việt Nam tập trung quá nhiều vào giáo dục tiểu học, nhng thực ra Việt Nam cần u tiên cho giáo dục đại học để nâng cao nguồn lực con ng- ời, hỗ trợ cho nền kinh tế và đảm bảo tốc độ tăng trởng trong nớc. Việc cải cách hệ thống giáo dục đợc xen nh một khâu nền tảng của một chiến lợc phát triển
nguồn nhân lực, đã không đợc triển khai một cách hiệu quả. Thậm chí, công việc này đợc tiến hành một cách thiện cẩn, mang tính chấp vá và cải lơng. Việc cải cách chơng trình giáo dục không dựa trên sự hiểu biết về thời đại và các đòi hỏi phát triển của thời đại đặt ra cho con ngời, không xuất phát từ một tầm nhìn dài hạn nên không có ý tởng đúng và rõ ràng. Sự chậm chễ của quá trình cải cách thực sự sẽ gây ra những tổn thất lớn, đợc đo bằng sự tụt hậu của đất nớc theo đơn vị là từng thế hệ chứ không phải là số chi phí mà nhà nớc bỏ ra hiện tại, dù đây là con số rất lớn.
Nói tóm lại, việc chuẩn bị nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng các đòi hỏi hớng tới chất lợng và trình độ công nghệ cao của giai đoạn tới cha đợc cải thiện. Với tình trạng nh hiện nay, chắc chắn trong thời gian tới, sẽ cha có một chuyển biến và cải thiện đáng kể nào về cơ cấu và chất lợng nguồn nhân lực của nớc ta. Đây là một vấn đề đáng báo động.