- Đọc nội dung bài học
VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức:
- Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ.
- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị:
- Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: các ngôi nhà ở vùng thôn quê, ở thành thị, cánh đồng lúa chín, nông dân đang thu hoạch mùa, một đường phố đẹp (phố cổ, phố hiện đại), một công viên hoặc một khu vui chơi, giải trí. III. Các hoạt động dạy-học:
1.KTBC: Kiểm tra bài học sinh làm lại tiết trước đối với một số em.
2.
Bài mới:
- GV : 4 đề bài của tiết viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 31. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. - GV treo bảng phụ ghi 4 đề bài. Mời 2 học sinh đọc.
1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2. Tả một đêm trăng đẹp.
3. Tả trường em trước buổi học.
4. Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích
- GV nhắc: Nên viết theo đề bài đã lập dàn ý. Tuy nhiên các em có thể chọn 1 đề bài khác.
-Cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần) rồi viết hoàn chỉnh bài.
Hoạt động 2 : Cho học sinh làm bài.
3. Củng cố
-Gọi hs nhắc lại dàn bài của bài văn tả cảnh. 4. Dặn dò.
- Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú.
- Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
- HS lắng nghe.
-2 học sinh đọc lại 4 đề văn.
- Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
- Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
- Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
TOÁNLUYỆN TẬP. LUYỆN TẬP.
I. Mục đích yêu cầu
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. - HS làm BT 1,2,4. HSKG: BT3
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy-học:
GV HS
1.KTbài cũ :
-Gọi hs lên bảng nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn và viết công thức tính
2. Bài mới: Luyện tập.
* Ôn công thức quy tắc tính P, S hình chữ nhật.
-Nêu công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ?
Bài 1.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1. - Đề bài hỏi gì? -Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì. - Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật. *Hướng dẫn hs tìm kích thước thật của sân bóng rồi áp dụng công thức làm bài.
-Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc công thức tính chu vi, diện tích hình vuông.
Đề bài hỏi gì?
- Nêu quy tắc tính S hình vuông? - Gọi 1 em lên bảng làm Hát P = (a + b) × 2 S = a × b. Bài 1. Học sinh đọc. - Tính P, S sân bóng. - Chiều dài, chiều rộng. Học sinh nêu.
Học sinh giải vàovở. Giải
a) Chiều dài sân bóng là: 11 X 1000= 11000(cm) 11000cm=110m Chiều rộng sân bóng là: 9 X 1000 = 9000 (cm) 9000 cm= 90m Chu vi sân bóng là: (110 + 90)X 2= 400(m) b) Diện tích sân bóng là: 110 X 90 = 9900(m2) Đáp số : 9900 m2
Bài 2: Học sinh đọc bài
Công thức tính P, S hình vuông. S = a × a
P = a × 4
- Tính S sân hình vuông Học sinh nêu.
Học sinh giải vào vở. Giải:
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc công thức tính diện tích hình chữ nhật.
-Đề bài hỏi gì?
- Gọi 1 em lên bảng làm
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài
Gợi ý: Đã biết S hình thang =
Xb b a 2 + h. Từ đó có thể tính được chiều cao h bằng cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của hai đáy là: (
2
b a+
) - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi 1 em lên bảng làm -Nhận xét, ghi điểm. 3.Củng cố.
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ?
-Muốn tìm trung bình cộng của hai đáy ta làm thế nào?
4. Dặn dò
- Về nhà làm thêm bài tập ở vở bài tập toán.
- Chuẩn bị: Bài ôn tập S, V một số hình.
48 : 4 = 12 (m) Diện tích cái sân. 12 × 12 = 144 (m2)
Đáp số: 144 m2
Bài 3. Học sinh đọc bài
- Học sinh nêu quy tắc công thức.
- Số thóc thu được trên thửa ruộng hình chữ nhật.
Học sinh giải vào vở. Giải:
Chiều rộng thửa ruộng là: 100 ×
53 3
= 60(m) Diện tích thửa ruộng là:
100 × 60 = 6000 ( m2) 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
6000 : 100 = 60(lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 55 × 60 = 3300 (kg)
Đáp số: 3300 kg Bài 4: Học sinh đọc bài, tìm hiểu đề
Giải:
Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông đó là:
10 × 10 = 100 (cm2) Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
( 12 +8 : 2 = 10 (cm) Chiều cao hình thang là:
100 : 10 = 10 (cm)
Đáp số: 10cm