HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

Một phần của tài liệu CHUAN KIEN THUC KI NANG LI (Trang 45)

I HƯỚNG DẪN THỰC HỆN 15 SỰ NHỄM ĐỆN DO CỌ XÁT

16. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

Stt CKTKN trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN Ghi chỳ

1 Kiến thức: Nờu được dấu hiệu

về tỏc dụng lực chứng tỏ cú hai loại điện tớch và nờu được đú là hai loại điện tớch gỡ.

[Thụng hiểu]

• Cỏc vật nhiễm điện cựng loại thỡ đẩy nhau, cỏc vật nhiễm điện khỏc loại thỡ hỳt nhau, chẳng hạn như:

- Hai mảnh ni lụng, sau khi cọ sỏt bằng vải khụ và đặt gần nhau

Khụng yờu cầu HS phải biết hết cỏc trường hợp nhiễm điện do cọ sỏt thỡ vật nào mang điện tớch dương và vật nào mang

thỡ đẩy nhau;

- Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sỏt bằng vải khụ đặt gần nhau thỡ hỳt nhau.

• Cú hai loại điện tớch là điện tớch õm (-) và điện tớch dương (+). Cỏc điện tớch cựng loại thỡ đẩy nhau, cỏc điện tớch khỏc loại thỡ hỳt nhau.

điện tớch õm.

2 Kiến thức: Nờu được sơ lược

về cấu tạo nguyờn tử: hạt nhõn mang điện tớch dương, cỏc ờlectron mang điện tớch õm chuyển động xung quanh hạt nhõn, nguyờn tử trung hũa về điện.

[Thụng hiểu]

Sơ lược cấu tạo nguyờn tử: Mọi vật được cấu tạo từ cỏc nguyờn tử. Mỗi nguyờn tử là một hạt rất nhỏ gồm một hạt nhõn mang điện tớch dương nằm ở tõm, xung quanh cú cỏc ờlectron mang điện tớch õm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyờn tử. Tổng điện tớch õm của cỏc ờlectrụn cú trị số tuyệt đối bằng điện tớch dương của hạt nhõn. Do đú, bỡnh thường nguyờn tử trung hũa về điện.

Lưu ý:

- ấlectron cú thể dịch chuyển từ nguyờn tử này sang nguyờn tử khỏc, từ vật này sang vật khỏc.

- Một vật nhiễm điện õm nếu nú nhận thờm ờlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt ờlectron.

Một phần của tài liệu CHUAN KIEN THUC KI NANG LI (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w