Có 3 loại màng lọc chính:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO BẢO QUẢN THỰC PHẨM (Trang 58)

1. Màng thấm ngược: giữ lại các ion đơn trị trên màng

2. Màng siêu lọc: giữ lại các đại phân tử như protein,

polysaccharides hay chất béo, đường hay amino acid có thể qua màng. Đường kính lỗ từ 2-20nm

3. Màng vi lọc: tách các loài có kích thước khoảng 0.1 –

10nm, giữ lại các đại phân tử

Kỹ thuật màng lọc góp phần bảo quản thực phẩm bằng

cách giữ lại vi sinh vật trên màng và do đó dịch lỏng thấm qua sẽ vô khuẩn.

Sự vi lọc là một kỹ thuật phòng thí nghiệm được sử dụng

tốt nhất trong việc loại bỏ vi sinh vật (cả tế bào sinh dưỡng và bào tử), do đó sản phẩm sẽ được vô khuẩn mà không cần xử lí nhiệt.

Kĩ thuật vi lọc dòng ngang (cross-flow MF) được ứng dụng

rộng rãi trong việc sản xuất các thức uống được lọc như bia, rượu vang, nước trái cây.

Vi lọc di dời hữu hiệu các tế bào và các chất rắn lơ lửng,

tránh việc sử dụng các tác nhân làm sạch như diatomite hay các enzyme, mà vẫn giữ lại được màu.

Xu hướng tương lai

Kỹ thuật màng tạo ra những tiến bộ đáng kể trong các ứng

dụng để bảo quản thực phẩm. Tuy nhiên, kỹ thuật này chưa phát huy hết tiềm năng của nó do các lý do:

Mức độ tinh sạch không đủ cao để đấu lại với các kỹ thuật khác Vấn đề về dòng chảy hay sự giảm về dòng trong suốt quá trình

chế biến không được kinh tế

Nhiều khu vực của công nghiệp thực phẩm rất truyền thống và

chậm nắm bắt các cơ hội phát triển kỹ thuật màng mới

Chế biến màng là một kỹ thuật hoàn toàn vật lý, thích hợp với

khoa học sản xuất các thực phẩm chế biến rất nhỏ và có thể tiếp tục để thay thế các kỹ thuật phức tạp khác liên quan đến nhiệt.

Màng lọc có thể sử dụng để sản xuất các protein tinh khiết với

đặc điểm chức năng chuyên biệt, tinh sạch các oligosaccharide với đặc tính prebiotic hay sữa có thời gian bảo quản lâu mà không cần xử lý nhiệt.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO BẢO QUẢN THỰC PHẨM (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(109 trang)