CHƯƠNG 3:THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH 3.1Tiêu nước hố móng

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật công trình xây dựng Thiết kế tổ chức thi công công trình bắc cường 1 (Trang 31)

Thời kỳ đầu :

Là thời kì sau khi ngăn dòng và trước khi đào múng(vào đầu tháng 1 mùa khô năm 2 Q=129(m³/s) ). cột nước hạ lưu h = 0.25m

Thời kỳ này gồm các loại nước đọng : Nước đọng, nước mưa, nước thấm

Theo tài liệu thủy văn thời kỳ ngăn dòng là mùa khô. Lượng mưa bình quân ngày rất nhỏ có thể bỏ qua

Vậy lượng nước cần tiêu :

t W Q Q T = + (3-1) Trong đó :

Q- Lưu lượng nước cần tiêu (m3/h)

W – Thể tích nước đọng trong hố móng (m3)

T:Thời gian đã định để hút cạn nước (h)-Được tính theo công thức sau : Q còn có thể xác định theo công thức:

.

24 t

h

Q=ϖ ∆ +Q

-∆h:Tốc độ hút cạn nước trong một ngày đêm mà không gây sạt lở móng (m/ngàyđêm)

h=0.5÷1 m , chọn ∆h=1(m/ngày đêm)

ϖ -diện tích bình quân mặt nước hố móng hạ thấp trong ngày đờm(m2)

Khi ngăn dòng xong thì cột nước trung bình trong lòng sông là h= 0,25 m, và diện tích ứng với cột nướcϖ = B.L =308.300=92400(m2). Trong đó:

-B :Là chiều rộng đáy đập.

-L:Là chiều rộng phần lòng sông tại vị trí đập chiếm chỗ. Vậy tính được:

W 92400.0, 25 962,524 24

= =

T (m3/h)

Qt – Lưu lượng thấm vào hố móng Qt = Qt1 + Qh1

Tính lưu lượng thấm vào hố móng : Bao gồm lưu lượng thấm qua nền và lưu lượng thấm qua đê quai. Tính lưu lượng thấm ngay sau khi ngăn dòng xong với cột nước trước đê quai H = 20,89 m

Tính thấm qua đê quai thượng lưu

Sơ đồ thấm qua đê quai thượng lưu trên nền thấm (hình 3-1)

Trong đó : H = 20,89 : cột nước thượng lưu(m)

H=20,89 L L Y H/2=10,445 B=5 31 29,69 L1Lo T=2 m 32

T = 2m : Chiều dày tầng thấm

y = 0,5m : Khoảng cách từ mặt đất tự nhiên đến mực nước ở rãnh thoát nước Lo = 49,4m : Chiều rộng của chân đê quai. Đê quai thời kỳ này có b=5m, mái m =1 đắp đê quai đến cao trình +8,8 m

L = Lo + 1 – 0,5.m.H = 49,4 + 1 – 0,5.1.20,89 = 39,96m l = 1m : Khoảng cách từ chân đê quai đến rãnh thoát nước Lưu lượng thấm đơn vị qua đê quai :

( ) (2 )2 1 . 2 t H T T y q K L + − − = (3-2)

K(đó quy đổi) : Hệ số thấm đê quai thượng lưu trên nền thấm. Đê quai được đắp bằng đất lấy từ bãi khai thác .

K = 5.10-4cm/s = 0,432(m/ng.đờm) Thay các giá trị vào (3-2) được :

q=0,432. (20,89 2)² (2 0,5)²+2.39,96− −

=2,82(m3/ng.đờm.m) Vậy lưu lượng thấm qua đê quai thượng lưu

Qtl = (qtl . L)/24 = (2,82.1115)/24 = 131,01(m3/h) Tính thấm qua đê quai hạ lưu :

Sơ đồ tính thấm qua đê quai hạ lưu như hình 3-2

Trong đó :H = 9,8 : cột nước hạ lưu T = 2m

y = 0,5m

Lo = 24,6 m : Chiều rộng chân đê quai hạ lưu.

H=9,8 L L Y H/2=4,9 B=5 10 8,8 L1Lo T=2 m 33

L = Lo + l – 0,5.m.H = 24,6+ 1 – 0,5.1.9,8 =20,7m l = 1m

m = 1

Thay các giá trị vào (3-2), với hệ số thấm K = 5.10-4cm/s =0,432(mm/ngày,đờm) q=0,432.(9,8 2)² (2 0,5)²+ 2.20,7− −

=1,43(m3/ng.đờm.m) Lưu lượng thấm qua đê quai hạ lưu

Qhl =( qhl . L)/24 = (1,43. 239)/24 = 14,24(m3/h) Vậy lưu lượng cần tiêu trong thời kỳ đầu là.

Q=962,5+131,01+14,34=1107,85(m³/h)

Thời kỳ đào móng :

- Sau khi tiêu nước xong (2 ngày), tiến hành đào móng

- Thời kỳ này bao gồm các loại nước trong hố móng : nước mưa, nước thấm, nước thoát ra từ trong khối đất đào

- Lưu lượng cần tiêu :

m t d Q Q= + +Q Q Qt : Tổng lưu lượng thấm (m3/h) 3 2 1 Q Q Q Qt = + + Trong đó:

Q1: Lưu lượng thấm qua đê quai và nền (m3/h).

Q2: Lưu lượng thấm từ đáy hố móng hoàn chỉnh (m3/h). Q3: Lưu lượng thấm từ mái hố móng hoàn chỉnh (m3/h). *) Lưu lượng thấm qua đê quai và nền

-Tính lưu lượng thấm qua đê quai và nền

Do thời kỳ đào múng cú thề đào trong 1-2 tháng sau khi ngăn dòng. Do cột nước thượng lưu không thay đổi nhiều nên lưu lượng thấm giống như ở thời kì đầu. Với tổng lưu lượng thấm qua đê quai và nền ở thượng ,hạ lưu là:

Q1 = QTL+QHL = 131,01+14,34=145,35 (m3/h) *) Lưu lượng thấm từ đáy hố móng hoàn chỉnh (Q2):

Theo tài liệu địa chất thì lớp dưới là đá nứt nẻ có thể chọn sơ bộ theo bảng (4-1) trang 52 giáo trình thi công tập I ta được: Q2 = 0,05(m3/h/1m2và 1m đầu nước).

Với diện tích hố móng: F= 945 (m2 )

⇒ Q2 = 0,05. 945= 47,25 (m3/h)

*) Lưu lượng thấm từ mái hố móng hoàn chỉnh (Q3): Do thiếu tài liệu về mực nước ngầm và công trình dẫn dòng cách xa mái hố múng nờn có thể bỏ qua Q3≈ 0

=>QT=Q2+Q1=47,25+145,35=192,6(m3/h)

Qm : Lưu lượng nước mưa cần tiêu trong phạm vi hố móng

0

m Q

Qđ : lưu lượng nước dóc từ khối đất đào ra : . . 720. d V a m Q n = = 945.0,12.1, 4 720.0,5 =0.44(m²/h) Trong đó :

V : Thể tích khối đất đào dưới mực nước ngầm. Do tài liệu địa chất bị thiếu nên không xác định được chính xác cao trình mực nước ngầm. Do đó ta coi cao trình mực nước ngầm trong khối đất đào bằng cao trình mặt đất ở phần lòng sông .Tính được V = 945m3

a : Hệ số róc nước, với đất ỏ sột a = 0,1-0,15. Chọn a = 0,12(Giỏo trỡnh thi công tập I trang 50)

n = 0,5(tháng) : Thời gian thi công đào móng m : Hệ số bất thường m = 1.3 – 1.5

Vậy lưu lượng cần tiêu trong giai đoạn này là:

Q = 192,6 +0.44= 193,04(m3/h)

Thời kỳ thường xuyên :

Thời kỳ này lượng nước cần tiêu bao gồm : Nước mưa, nước thấm, nước thi công Q = Qm + Qt + Qtc

Trong đó :

Q: Tổng lưu lượng thấm vào hố móng (m3/h). Qm: lượng nước mưa ( m3/h)

Qt: lượng nước thấm vào hố móng ( m3/h)

Trong thời kỳ này lượng nước thấm và lượng nước mưa tính như thời kỳ đào móng .

Qtc : lưu lượng nước thi công. Được xác định theo thực tế =20(l/h) Vậy thời kỳ thường lưu lượng tiêu nước hố móng

Q = 192,6+0.02 = 192,62 (m3/h)

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật công trình xây dựng Thiết kế tổ chức thi công công trình bắc cường 1 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w