Cõu 49: Cho phản ứng hạt nhõn sau: 2H+2Hđ4He+ +1n , MeV
1 1 2 0 3 25 . Biết độ hụt khối của 2
1H là ΔmD = 0,0024u và 1u = 931 MeV/c2 . Năng lượng liờn kết hạt nhõn 4
2He là:
A: 7,7188 MeV B. 77,188 MeV C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV
Cõu 50: Một nơtơron cú động năng Wn = 1,1MeV bắn vào hạt nhõn Liti đứng yờn gõy ra phản ứng:
n+ Liđ +X He
1 6 4
0 3 2 . Cho mn = 1,00866 u; mX = 3,01600u ; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u. Biết hạt nhõn He bay ra
vuụng gúc với hạt nhõn X. Động năng của hạt nhõn X và He lần lượt là:
A: 0,12 MeV & 0,18 MeV C. 0,1 MeV & 0,2 MeV
B: 0,18 MeV & 0,12 MeV D. 0,2 MeV & 0,1 MeV
ĐỀ THI SỐ 32
Cõu 1: Một con lắc lũ xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lũ xo cú độ cứng k = 20N/m. Vật nhỏ được đặt trờn giỏ đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lũ xo. Hệ số ma sỏt trượt giữa giỏ đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trớ lũ xo khụng bị biến dạng,
truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thỡ thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lũ xo. Lấy g = 10m/s2. Độ
lớn lực đàn hồi cực đại của lũ xo trong quỏ trỡnh dao động bằng:
Cõu 2: Bố trớ một thớ nghiệm dựng con lắc đơn để xỏc định gia tốc trọng trường. Cỏc số liệu đo được như sau:
Lần đo Chiều dài dõy treo Chu kỳ dao động Gia tốc trong trường
1 1,2 2,19 9,88
2 0,9 1,90 9,84
3 1,3 2,29 9,79
Kết quả: Gia tốc trọng trường là
A: g = 9,86 m/s2± 0,045 m/s2. C. g = 9,79 m/s2± 0,0576 m/s2.
B: g = 9,76 m/s2± 0,056 m/s2. D. g = 9,84 m/s2± 0,045 m/s2.
Cõu 3: Một con lắc lũ xo nằm ngang được kớch thớch dao động điều hũa với phương trỡnh x = 6sin5πt cm (O ở vị trớ
cõn bằng, Ox trựng với trục lũ xo). Vộc tơ vận tốc và gia tốc sẽ cựng chiều dương Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ
thời điểm ban đầu t = 0) sau đõy:
A: 0,3s < t < 0,4s B. 0s < t < 0,1s C. 0,1s < t < 0,2s D. 0,2s < t < 0,3s
Cõu 4: Một con lắc đơn cú chiều dài l = 20cm, được đặt tại nơi cú gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2
. Kộo con lắc lệch so
với phương thẳng đứng ngược chiều dương một gúc 0,075rad, rồi truyền cho vật vận tốc 10,5 3cm/s vuụng gúc với
sợi dõy và hướng về vị trớ cõn bằng. Chọn gốc toạ độ tại vị trớ cõn bằng, gốc thời gian là lỳc truyền vận tốc. Phương trỡnh
dao động của con lắc theo li độ dài là:
A: x = 1,5 2cos(7t - π/3)cm C. x = 1,5 2cos(7t - 2π/3)cm
B: x = 3cos(7t - 2π/3)cm D. x = 3cos(7t - π/3)cm
Cõu 5: Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều cú phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng cú điện tớch dương; biờn độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trớ cõn bằng thỡ đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và
biờn độ của con lắc khi đú thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.
A: Chu kỳ tăng; biờn độ giảm C. Chu kỳ giảm biờn độ giảm
B: Chu kỳ giảm; biờn độ tăng; D. Chu kỳ tăng; biờn độ tăng
Cõu 6: Hai con lắc đặt gần nhau dao động bộ với chu kỡ lần lượt là 1,5(s) và 2(s) trờn 2 mặt phẳng song song. Ban đầu cả
hai con lắc đều đi qua vị trớ cõn bằng theo cựng chiều. Thời điểm hiện tượng trờn lặp lại lần thứ 3(khụng kể lần đầu tiờn) là:
A: 18(s). B. 3(s). C. 6(s). D. 12(s).
Cõu 7: Một vật khối lượng m = 100g được treo vào lũ xo thẳng đứng cú độ cứng k = 10N/m. Từ vị trớ cõn bằng của vật ta
dựng lực F = 1,5N nõng vật lờn đến vật đứng yờn rồi thả nhẹ. Tớnh biờn độ dao động A của vật, lấy g = 10m/s2
.
A: A = 15cm B. A = 10cm C. A = 5cm D. A = 25cm.
Cõu 8: Một con lắc đơn cú chiều dài 25 cm, vật nặng cú khối lượng 10 g, mang điện tớch 10-4
C. Treo con lắc vào giữa hai
bản tụ đặt song song, cỏch nhau 22 cm. Biết hiệu điện thế hai bản tụ là 88 V. Lấy g = 10 m/s2
. Chu kỡ dao động của con lắc trong điện trường trờn là:
A: 0,983 s. B. 0,398 s. C. 0,659 s. D. 0,957 s.
Cõu 9: Con lắc lũ xo, khối lượng của vật bằng 2 kg dao động theo phương trỡnh:x=Acos( t + )w j . Cơ năng dao động
E = 0,125J. Tại thời điểm t = 0 vật cú vận tốc v0 = 0,25m/s và gia tốc 2
6, 25 3(m/s )
a= - . Độ cứng của lũ xo là:
A: 425N/m B. 3750N/m C. 150N/m D. 100N/m
Cõu 10: Súng dừng trờn dõy nằm ngang. Trong cựng bú súng, A là nỳt, B là bụng, C là trung điểm AB. Biết CB = 4cm.
Thời gian ngắn nhất giữa hai lần C và B cú cựng li độ là 0,13s. Tớnh vận tốc truyền súng trờn dõy.
A: 1,23m/s B. 2,46m/s C. 3,24m/s D. 0,98m/s.
Cõu 11: S là nguồn õm phỏt ra súng cầu. A, B là hai điểm cú AS ^ BS. Tại A cú mức cường độ õm LAằ80dB, tại B cú
mức cường độ õm LBằ60dB. M là điểm nằm trờn AB cú SM ^AB. Mức cường độ õm tại M là:
A: 80,043 dB. B. 65,977 dB. C. 71,324 dB. D. 84,372 dB.
Cõu 12: Một chiếc phao trờn mặt nước nhấp nhụ 10 lần trong 36s khi cú súng truyền qua, khoảng cỏch hai đỉnh súng lõn cận
là 10m. Vận tốc truyền súng là:
A: 25/18(m/s) B. 2,5(m/s) C. 2(m/s) D. 25/9(m/s).
Cõu 13: Hai nguồn kết hợp A,B cỏch nhau 10 cm, trờn mặt nước, dao động đồng pha với tần số 10Hz, tốc độ truyền súng
trờn mặt nước là 40cm/s. Xột hỡnh vuụng MNPQ nhận AB làm trục đối xứng (A thuộc MQ, B thuộc NP). Trờn đoạn NQ,
điểm dao động cực đại cỏch trung điểm O của AB đoạn xa nhất bằng:
A: 8,19 cm B. 11,58cm C. 7,07 cm D. 5 cm.
Cõu 14: Hai nguồn kết hợp A và B cỏch nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trỡnh u1 = Acos200πt(cm) và u2 =
Acos(200πt + π)(cm) trờn mặt thoỏng của thuỷ ngõn. Xột về một phớa của đường trung trực của AB, người ta thấy võn bậc k đi qua điểm M cú MA – MB = 12mm và võn bậc (k + 3)(cựng loại với võn bậc k) đi qua điểm N cú NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao thoa trờn đoạn AB là:
Cõu 15: Cho 2 nguồn A,B ngược pha dao động theo phương vuụng gúc với mặt nước. Gọi I la trung điểm AB và M,N là
2 điểm thuộc IB cỏch I lần lượt một đoạn là 7cm,10cm. Tại thời điểm vận tốc tại M là −3 3(cm/s) thỡ vận tốc tại N là bao nhiờu? Biết f = 20Hz và vận tốc truyền súng là 2,4m/s:
A: −3 3 cm/s B. 6 cm/s C. 9 cm/s D.− 6 cm/s
Cõu 16: Mạch R-L-C nối tiếp cú L = C.R2
và tần số gúc thay đổi được. Khi w = w1 = 100p(rad/s) hoặc w = w2 =
200p(rad/s) ta cú cosj1 = cosj2 = k. Tớnh giỏ trị của k.
A: k = 0,667 B. k = 0,816 C. k = 3/2 D. 2/2
Cõu 17: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40W, tụ điện cú điện dung C thay đổi được và cuộn dõy cú độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đỳng thứ tự trờn. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện ỏp xoay chiều cú giỏ trị hiệu dụng 200V và tần số 50Hz. Khi điều chỉnh điện dung
của tụ điện đến giỏ trị Cm thỡ điện ỏp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giỏ trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần
của cuộn dõy là:
A: 24W. B. 16W. C. 30W. D. 40W.
Cõu 18: Cho dũng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch R,L,C nối tiếp. Kết luận nào sau đõy đỳng nhất?
A: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U ³ UR. C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U³ UL.
B: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UÊ UR. D. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U ³ UC.
Cõu 19: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu điện ỏp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U0cos(ωt + π/6) V thỡ cường độ dũng điện trong mạch là i = I0cos(ωt – π/6) A. Mạch điện cú:
A: ω = 1LC B. LC B. 1 ω > LC C. 1 ω > LC D. 1 ω < LC
Cõu 20: Đặt điện ỏp u U cos t= 0 w vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dõy( cú điện trở) mắc nối tiếp với tụ điện cú điện dung thay đổi dược. Điều chỉnh điện dung của tụ để cụng suất tiờu thụ của đoạn mạch AB cực đại, khi đú điện ỏp
hiệu dụng giữa hai bản tụ bằng 2U0. Điện ỏp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dõy bằng:
A: 0,75 2U0 B.4 2U0 C.1,5 2U0 D. 2U0
Cõu 21: Đặt điện ỏp u=U 2cos2pft (trong đú U khụng đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc
nối tiếp. Khi tần số là f ho1 ặc f2 =3f1 thỡ hệ số cụng suất tương ứng của đoạn mạch là cosj1và cosj2với
. cos 2
cosj2 = j1 Khi tần số là f3=f / 21 hệ số cụng suất của đoạn mạch cosj3bằng:
A: 7 /4. B. 7 /5. C. 5/4. D. 5/5.
Cõu 22: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u=U0cos(100pt+j)(V) hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm R,Cvà cuộn thuần cảm cú độ tự cảm L. Tụ điện cú điện dung C thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch chứa Rvà C đạt cực đại. Sau đú, phải giảm giỏ trị điện dung đi ba lần thỡ hiệu điện thế hai đầu tụ
mới đạt cực đại. Tỉ số R/Z cL ủa đoạn mạch xấp xỉ:
A: 3,6 B. 2,8 C. 3,2 D. 2,4.
Cõu 23: Đặt điện ỏp xoay chiều cú biểu thức u =120 2cos 100( πt + π/2 (V)) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R,
cuộn cảm thuần cú độ tự cảm L và tụ điện cú điện dung C mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở R đến giỏ trị R0 thỡ cụng suất điện của mạch đạt cực đại, giỏ trị đú bằng 144W và điện ỏp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện cú giỏ trị 30 2V. Biểu thức cường độ dũng điện tức thời trong mạch khi đú là:
A: i = 1,2 2cos 100( πt + π/4 (A)) C.i = 2,4cos 100( πt + π/4 (A))
B: i = 2,4cos 100( πt + 3π/4 (A)) D.i = 1,2 2cos 100( πt + 3π/4 (A)) .
Cõu 24: Khi đặt hiệu điện thế khụng đổi 40 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần thỡ dũng điện ổn định trong mạch cú cường độ 1 A. Biết hệ số tự cảm của cuộn
dõy là p 5 , 2 1
H. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện ỏp xoay chiều cú đồ thị biểu
diễn cú dạng như hỡnh vẽ thỡ biểu thức của cường độ dũng điện trong mạch là:
A: i = 4cos(100πt – 3π/4) A
B: i = 4 2cos(100πt – π/4) A