II- TÁC PHẨM 1 Tóm tắt
SÔ-LÔ-KHÔP I TÁC GIẢ
- HêminHuê (1899 – 1961) là văn hào Mĩ, được Giải thưởng Nobel về văn chương năm 1954. Từngtham gia Thế chiến I, cuộc chiến tranh Tây Ban Nha và Thế chiến II với tư cách là người lính, là phóng viên mặt tham gia Thế chiến I, cuộc chiến tranh Tây Ban Nha và Thế chiến II với tư cách là người lính, là phóng viên mặt trận. Ông để lại dấu ấn trong cả 3 thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết và kịch.
- Tác phẩm tiêu biểu : “Giã từ vũ khí”, “Chuông nguyện hồn ai”, “Ông già và biển cả”, … - Mục đích sáng tác :”viết áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”.
- Nguyên lí sáng tác : tác phầm nghệ thuật như “tảng băng trôi”. Phần nổi ngôn từ ít, song phần chìm rất lớn, người đọc tuỳ theo trải nghiệm rút ra hàm nghĩa và triết lí sâu xa, thú vị.
II- TÁC PHẨM1. Tóm tắt 1. Tóm tắt
Lão chài Xanchiagô 84 ngày đêm ra khơi gặp vận xúi quẩy, đi đi về về chẳng câu được một con cá nào. Lần này ông lại ra khơi, một mình. Một con cá kiếm lớn mắc câu. 3 ngày 2 đêm chiến đấu, ông lão đã chiến thắng, đâm chết cá. Lão buộc cá vào mạn thuyền trở về bến. Hết đàn cá mập này đến đàn khác đuổi theo chiếc thuyền, lăn xả vào đớp và rỉa con cá kiếm. Lão chài lại tiếp tục chiến đấu. Khi về tới bến, con cá kiếm chỉ còn lại bộ xương. Lão nằm vật ra lều ngủ thiếp đi.
2. Ý nghĩa
Tiểu thuyết “Ông già và biển cả” mang vẻ đẹp nhân văn, là bản anh hùng ca về con người. “Con người có thể bị huỷ diệt, nhưng không thể bị dánh bại”.
Cuộc đời chỉ có sắc màu ý nghĩa : sống phải có khát vọng. Cái giá của khát vọng và hạnh phúc ở đời là thước đo tầm vóc của con người chân chính.
SỐ PHẬN CON NGƯỜI(Trích) (Trích)
SÔ-LÔ-KHÔPI- TÁC GIẢ I- TÁC GIẢ
- Mi–kha–in A-lếch-xan-đrô-vích (M.A.) Sô-lô-khốp (1905-1984) sinh ra trong một gia đình nông dân ở thị trấn Vi-xen-xcai-a, tỉnh Rô-xtốp thuộc vùng sông Đông, Nga.
- Những năm nội chiến (1918-1921) mặc dù còn nhỏ tuổi Sô-lô-khốp đã tham gia nhiều hoạt động của chính quyền xô viết xã làm thư kí ủy ban, xóa nạn mù chữ, truy thu lương thực chống đói, tổ chức câu lạc bộ văn nghệ đọc sách.
- Năm 1922 ông chuyển lên Mát-xcơ-va vừa lao động, vừa học. - Năm 1925 bát đầu viết tiểu thuyết Sông Đông êm đềm.
- Trong chiến tranh vệ quốc, ông tham gia chiến đấu chống phát xít với tư cách phóng viên mặt trận, có mặt ở nhiều chiến trường
- Năm 1965, Sô-lô-khốp nhận giải thưởng Nô-ben về văn học.
- Tác phẩm : “Truyện Sông Đông”, “Số phận con người”.\, …
II- TÁC PHẨM
- Nhân vật Xô-cô-lốp để lại trong lòng ta bao ám ảnh về số phận con người đầy bất hạnh thương đau. Qua số phận nhân vật này, ta cảm nhận sâu sắc nhiệt tình tố cáo thảm họa chiến tranh, mô tả chiến tranh trong bộ mặt thật của nó; biểu dương khí phách anh hùng của người lính Xô viết, khám phá chiều sâu tính cách Nga kiên cường, nhân hậu
- Vania cũng là hiện thân cho thảm họa chiến tranh. Cha “chết ở mặt trận”. “Mẹ bị bom chết trên tàu hỏa khi mẹ con cháu đang đi tàu”. Bé cũng không biết, không nhớ từ đâu đến. Bà con thân thuộc “không có ai cả”. Và chỉ biết “bạ đau ngủ đó”, “ai cho gì thì ăn nấy!” Áo quần em “rách bươm xơ mướp”, “đầu tóc rối bù”; “mặt mũi thì bê bết nước dưa hấu, lem luốc bụi bặm, bẩn như ma lem”…
- Hình ảnh bé Vania cũng như cuộc đời Xôcôlốp tố cáo thảm họa chiến tranh, mô tả chiến tranh trong bộ mặt thật của nó. Cái giá của chiến thắng mà mọi dân tộc cũng như nhân dân Liên Xô trong thế chiến 2 phải trả là cực kỳ khủng khiếp.
- Xôcôlốp đã nhận bé Vania làm con. Anh đã quyết định: “Không thể để cho mình với nó chìm nghỉm riêng rẽ được! Mình sẽ nhận nó làm con!” Một quyết định đầy nhân ái. Anh đã cứu bé Vania, và anh đã tự cứu mình! Hai linh hồn đau khổ tựa vào nhau làm cho nỗi mất mát, đau thương sau chiến tranh được dịu lại.
- “Cái gì đang chờ đón họ ở phía trước? Thiết nghĩ rằng con người Nga đó, con người có ý chí kiên cường, sẽ đứng vững được và sống bên cạnh bố, chú bé kia một khi lớn lên sẽ có thể đương đầu với mọi thử thách, sẽ vượt qua mọi chướng ngại trên đường, nếu như Tổ quốc kêu gọi”. Đoạn trữ tình ngoại đề làm cho cảm hứng nhân đạo thêm lung linh chói sáng.