V/ Tài sản riêng có tính chất mập mờ
2/ Các quyền tài sản có mối liên hệ chặt chẽ với nhân thân
với nhân thân
+ Tiền bồi thường thiệt hại:
• Gắn liền với nhân thân của người bị hại • Dùng tiền chung để lo chữa trị
+ Tiền bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động
• Nếu coi đó là thay thế cho thu nhập bị mất -> tài sản chung
• Nếu coi đó là hình thức bồi thường thiệt hại về sức khỏe -> tài sản riêng
3/ Tài sản hỗn hợp
+ Quyền sở hữu trí tuệ:
• Tác phẩm: loại tài sản đặc biệt, xuất xứ con tim, khối óc -> thực tiễn chỉ có tác giả mới có quyền tài sản đối với tác phẩm ( cho sao chép…)
• Giá trị tài sản của tác phẩm -> tài sản chung (tiền, hoa lợi, giải thưởng)
+ Phần hùn, cổ phần trong công ty
• Người nắm giữ cổ phần, phần hùn mới là thành viên của công ty, được thảo luận, biểu quyết tại các cuộc họp
• Hoa lợi, lợi tức gắn với phần hùn, cổ phần
Mục IV SUY ĐOÁN TÀI SẢN CHUNG
Ý nghĩa của sự suy đoán -> đơn giản hóa công tác kiểm kê tài sản.
Một tài sản được vợ, chồng chiếm hữu với tư cách chủ sở hữu, chỉ có thể thuộc 1 trong 3 khối tài sản. Nếu không chứng minh được đó là tài sản riêng -> được suy đoán là tài sản chung.
CHƯƠNG 2
THÀNH PHẦN CỦA CÁC KHỐI TÀI SẢN NỢ
Mục I/ Các nguyên tắc xác định thành phần của các khối tài sản nợ
1/ Nguyên tắc thứ nhất: có quyền lợi thì phải có trách nhiệm
• Vd: Vợ (chồng) giao kết mua 1 chiếc tivi -> tivi là tài sản chung -> nghĩa vụ trả tiền phải đi vào khối tài sản nợ chung của vợ chồng.
3/ Nguyên tắc thứ 3: phân biệt tài sản nợ ở góc độ quan hệ đối nội và góc độ đối ngoại