CHẾ ĐỘ CẮT TRONG BẢNG ĐƯỢC TÍNH VÀ TRA nh SAU 1.Đối với phay

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết thân hộp truyền lực (Trang 47)

1. Đối với phay

a. Chiều sâu cắt t:

t =

i

Zb

(mm)

Trong đó: Zb - Lượng dư trung gian (mm) i - Số lần cắt

b. Lượng chạy dao S:( chọn theo máy)

- Phay bằng dao phay mặt đầu gắn mảnh T15K6:Tra bảng 5-125[II](114) - Phay bằng dao phay ngón P18: Tra bảng 5-146[II](131)

- Phay bằng dao phay mặt đầu P18 liền khối: Tra bảng 5-119[II](108)

c. Vận tốc cắt V:

- Phay bằng dao phay mặt đầu gắn mảnh T15K6:Tra bảng 5-126[II](114) - Phay bằng dao phay ngón P18:Tra bảng 5-147[II](132).

- Phay bằng dao phay mặt đầu P18 liền khối: Tra bảng 5-121[II](110)

+ Vận tốc cắt trong bảng được điều chỉnh bằng cách nhân với hệ số điều chỉnh tốc độ cắt K:

K = K1.K2.K3.K4.K5.K6 Trong đó:

- K1: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào cơ tính vật liệu gia công; với thép 55Л ta lấy K1 = 1

- K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao; K2 = 1. - K3: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác HKC; K3 = 1.

- K4: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công; nh vậy ta lấy K4nh sau:    = = 1. K4 tinh c«ng Gia 0,8. K4 th« c«ng Gia

- K5: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều rộng phay; B/D ≤ 0,45; K5 = 1,13

B/D = 0,45 ÷ 0,8; K5 = 1B/D > 0,8; K5 = 0,89 B/D > 0,8; K5 = 0,89

- K6: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính ϕ; K6 = 1.

2. Đối với tiện:a. Chiều sâu cắt t: a. Chiều sâu cắt t:

t =

i

Zb

(mm)

Trong đó: Zb - Lượng dư trung gian (mm) i - Số lần cắt

b. Lượng chạy dao S:

Lượng chạy dao được tra bảng và chọn theo máy - Tiện thô: S tra từ bảng 5-61 [II](53)

- Tiện tinh: S tra từ bảng 5-62 [II](54)

c. Vận tốc cắt V:

Vb tra bảng 5-64[II](56), ta có Vt = K. Vb với K là hệ số điều chỉnh, nó được tính theo công thức sau:

K = K1.K2.K3.K4 Trong đó:

K1: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền T của dao; K1 = 1. K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính ϕ; K2 = 1; (ϕ = 450).

K3: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi; nh vậy ta có:    = = 1. K4 tinh c«ng Gia 0,85. K4 th« c«ng Gia

K4: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác HKC; ta có K4 = 1.

a. Lượng chạy dao S:

Tra bảng 5-86 [II](83) và được chọn theo máy

b. Vận tốc cắt V:

Vb tra từ bảng 5-87[II](84) được hiệu chỉnh bằng cách nhân với hệ số điều chỉnh K.

K = K = K1.K2.K3.K4 Trong đó:

- K1: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền T của dao; K1 = 1.

- K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái thép; K2 = 0,9 (thép đã qua ủ)

- K3: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều sâu lỗ; ta có tỉ số L ≤ 3D. - K4: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác vật liệu mũi khoan; K4 = 1 ( vật liệu là thép gió P18).

4. Đối với doa:

a. Lượng chạy dao S:

Tra bảng 5-112[II] (104) và chọn theo máy

b. Vận tốc cắt V:

Vb tra bảng 5-113[II](105) được nhân với hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao K = 1

5. Đối với tarô: Vận tốc cắt khi tarô được tra trong bảng 5-188[II](174).

PHẦN VII

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết thân hộp truyền lực (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w