Dùng bảo vệ so lệch có hãm

Một phần của tài liệu giáo trình hình thành hệ thống điều chỉnh tổng quan về role điện áp thấp (Trang 29)

1/ Các dạng sự cố trong máy biến áp.

2.1.1/ Dùng bảo vệ so lệch có hãm

Khác với bảo vệ so lệch của máy phát điện, dòng điện sơ cấp ở hai hoặc nhiều phía của máy biến áp th−ờng khác nhau về trị số (tùy theo tỷ số đổi điện áp các phía) và về góc pha (theo tổ đấu dây: YN/Y0; YN/d11; Y/d5 vv...).

Vì vậy để cân bằng dòng điện thứ cấp ở các phía của bảo vệ so lệch trong chế độ làm việc bình th−ờng, ng−ời ta sử dụng máy biến dòng trung gian BIG nh− hình vẽ 2 - 6,có tổ đấu dây phù hợp với tổ đấu dây của máy biến áp và tỷ số biến đổi đ−ợc chọn sao cho các dòng điện đ−a vào so sánh trong rơle so lệch có trị số gần bằng nhau.

Một đặc điểm khác của bảo vệ so lệch máy biến áp là dòng điện từ hóa của máy biến áp sẽ tạo nên dòng điện không cân bằng chạy qua rơle. Trị số quá độ của dòng điện không cân bằng này có thể rất lớn trong chế độ đóng máy biến áp không tải hoặc bị cắt ngắn mạch. Vì vậy, để hãm bảo vệ so lệch của máy biến áp ng−ời ta sử dụng dòng điện từ hóa của biến áp.

Hình 2 - 6: Cân bằng pha và trị số dòng điện thứ cấp trong bảo vệ so lệch máy biến áp 2 và 3 cuộn dây bằng máy biến dòng trung gian

Ngoài ra, tùy theo tổ đấu dây của máy biến áp đ−ợc bảo vệ cần sử dụng các biện pháp để loại trừ ảnh h−ởng của dòng điện thứ tự không khi trung điểm của cuộn dây máy biến áp nối đất và có ngắn mạch chạm đât xảy ra trong hệ thống. Gần đây, trong các rơle hiện đại ng−ời ta có thể thực hiện việc cân bằng pha và trị số dòng điện thứ cấp ở các phía của máy biến áp ngay trong rơle so lệch. Trên hình 2 - 7, trình bày sơ đồ nguyên lý của bảo vệ so lệch có hãm dùng chop máy biến áp 3 cuộn dây.

nh 2 - 7: Sơ đồ ng uy ên lý bảo v ệ so lệch có h ã m dùn g ch o MB A 3 cu ộn dây

Đồ án tốt nghiệp Trần Văn Quỳnh - Điện 46

HM - hãm theo thành phần hài bậc 2 trong dòng điện từ hóa MBA. Giả sử phía cuộn 1 của máy biến áp nối với nguồn cung cấp, phía cuộn dây 2 và 3 nối với phụ tải. Khi bỏ qua dòng điện kích từ của máy biến áp, trong chế độ làm việc bình th−ờng ta có:

I1 = I2 + I3 (2-5)

Dòng điện đi vào cuộn dây làm việc bằng:

Ilv = IT1- (IT2 + IT3) (2-6) Các dòng điện hãm:

Ih1 = IT2 + IT3 (2-7)

Ih2 = IT3 (2-8)

Các dòng điện hãm đ−ợc cộng với nhau theo trị số tuyệt đối để tạo nên hiệu ứng hãm theo quan hệ:

Ih =(IT1+IT2 + IT3)Kh (2-9) Trong đó: Kh ≤ 0.5 là hệ số hãm của bảo vệ so lệch. Trong đó: Kh ≤ 0.5 là hệ số hãm của bảo vệ so lệch.

Ngoài ra để ngăn ngừa tác động sai do ảnh h−ởng của dòng điện từ hóa khi đóng máy biến áp không tải và khi cắt ngắn mạch ngoài, bảo vệ còn đ−ợc hãm bằng thành phần hài bậc 2 trong dòng điện từ hóa IHM.

Để đảm bảo tác động hãm khi có ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ cần thực hiện điều kiện:

Ih > Ilv (2-10)

Một phần của tài liệu giáo trình hình thành hệ thống điều chỉnh tổng quan về role điện áp thấp (Trang 29)