Việc so sánh và phân tích các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật đặc trưng cho các phương án cho phép ta chọn được phương án hợp lý nhất. Tính kinh tế của phương án cần được đánh giá khơng những về vốn đầu tư ban đầu mà cịn về phì tổn vận hành hàng năm. Trong các phương án tính tốn kinh tế thường dùng thì phương án thu hồi vốn đầu tư chênh lệch so vớiphí tổn vận hành hàng năm được coi là phương án cơ bản để đánh giá về mặt kinh tế của phương án. Cần chú ý rằng chỉ tiêu giá thành cũng cĩ tính quyết định trong chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
- Nội dung của quá trình tính tốn: Ci = Pi + ađm.Vi + Yi
Trong đĩ: i : Là số các phương án
V : Là vốn đầu tư của phương án
ađm: Hệ số định mức của hiệu quả kinh tế (a = 0,15) Y: Thiệt hại do mất điện
P: Phí tổn vận hành hàng năm.
Một phương án được coi là kinh tế nhất nếu chi phí tính tốn C là nhỏ nhất. Tuy nhiên khi so sánh hiệu quả kinh tế của 2 phương án nếu mức độ tin cậy như nhau và các phương án cĩ V1 > V2 và P1 < P2 thì cĩ thể tính đến thời gian thu hồi vốn đầu tư chênh lệch:
1. Tính vốn đầu tư.
Vốn đầu tư của 1 phương án ở đây ta chỉ tính đến tiền mua, chuyên chở và xây lắp các thiết bị chính như máy phát điện, máy biến áp, máy cắt, kháng phân đoạn...
Như vậy vốn đầu tư phương án tính như sau: V = VB + VTBPP
Trong đĩ: VB Là vốn đầu tư cho MBA
VTBPP Là vốn đầu tư xây dựng thiết bị phân phối. a. Vốn đầu tư cho MBA.
Ta cĩ: VB = vB.kB .
Với vB :Là tiền mua MBA.
kB: Là hệ số kể đến tiền chuyên chở và xây lắp MBA.
Hệ số này phụ thuộc vào điện áp định mức của cuộn cao áp và
cơng suất định mức của MBA. Giá trị của kB tra bảng 4-1 (trang 39) tài
liệu "Thiết Kế Nhà Máy Điện và Trạm Biến áp" của ĐHBK Hà Nội. Từ đây ta cĩ bảng tính tốn giá trị VB của 2 phương án:
Phương
án MBA Loại Số lượng Đơn giá(Rup) Hệ sốKB tiền (Rup)Thành
I B1, B2 ΛTДЦTH 2 228.103 1,4 638,4.103
VBI = 638,4.103
II B1, B2B3 ATTДЦTH 2 185.103 1,4 518000
ДЦ 1 52.103 1,5 78000
VBII = (518 + 78).103 = 596.103
b. Vốn đầu tư thiết bị phân phối.
VTBPP = n1.VTBPP1 + n2.VTBPP2 + n3.VTBPP3 + ...
- Ở đây n1. n2, n3 ... là số mạch của thiết bị phân phối tương ứng với cấp điện áp U1, U2, U3 ... trong sơ đồ nối điện đã chọn.
VTBPPI: Giá thành mỗi mạch của thiết bị phân phối tương ứng bao gồm cả tiền mua, chuyên chở và xây lắp.
Các giá trị của VTBPP ta tra bảng 4-2, 4-3 của sách thiết kế trang 52 + Ở cấp 220KV.
Ở cấp độ điện áp này cả hai phương án ta chọn cĩ các thiết bị giống nhau hồn tồn nên ta khơng cần so sánh
+ Ở cấp điện áp nay thì các thiết bi ta chọn ở hai phương an s giống nhau chỉ khác ở chổ là phương án 2 cĩ thêm một mạch nối bộ nên giá thành phương án này sẽ tăng lên mơt khoảng bằng giá thành của mạch thêm vào.
Với phương án 2 cĩq thêm vào mạch nối bộ vào 1MC và 4 DCL(sơ đồhệ thống 2 thanh gĩp cĩ thanh gĩp vịng) nên giá thành tăng lên một khoảng như sau:
Cĩ: Scđm= 3Uđm.Icđm
⇒ Scđm== 3×110×40=7621 MVA
Dựa vào bảng giá thành các mạch ta tính được giá thành các mạch như sau Sử dụng phân phối qui đổi tương đương. Tức ta lấy mạch cĩ các khiqs cụ điện cùng loại để qui đổi.
Ta cĩ mạch: Loại SCđm Giá (103 R) BBY - 110 8000 27,5 BBY - 110 7621 26,197 ) R ( 197 , 26 8000 10 5 , 27 7621 A1 = × × 3 = + Cấp điện áp 10,5KV
Ở cấp điện áp này hầu hết các mạch là khác nhau nên ta tính cụ thể cho hai phương án:
- Mạch hạ áp MBATN ở mạch này mỗi phương án đều sử dụng 2 MC cùng loại. Ta cĩ bảng tính sau.
Phương
án Loại MC mạchSố (KA)ICđm, (MVA)SCđm, Đơn giá,103 (R) (10Tổng,3 R)
I MΓΓ- 10-9000/1800 2 90 1636,7 10,465 20,93
II MΓΓ-10-5000 2 63 1145 13,74 27,48
- Mạch phân đoạn:
Với mạch phân đoạn thì ở hai phương án khác nhau.
Phương Loại MC Số ICđm, SCđm, Đơn giá, Tổng,
án mạch (KA) (MVA) 103 (R) (103 R)
I MΓΓ-10-5000-63 4 63 1145 16,335 65,34
II MΓΓ-10-3200-45 2 45 818,39 11,675 23,35
- Mạch máy phát. Phương
án Loại MC mạchSố (KA)ICđm, (MVA)SCđm, Đơn giá,103 (R) (10Tổng,3 R)
I MΓΓ-10-5000/1800 3 105 1909,6 22,9 96,22
MΓΓ-10-5600/63 1 63 1145,75 82,48
II MΓΓ-10-5000/45 2 45 818,39 9,816 19,63
- Vậy ta cĩ vốn đầu tư TBPP ở các cấp điện áp của hai phương án như sau: Vốn đầu tư một phương án bằng tổng vốn đầu tư TBPP ở các cấp điện áp, ở đây ta chỉ tính với những mạch khác nhau để so sánh.
PA VTBPP
220 VTBPP110 HMBATNVTBPP VTBPPMF MPĐVTBPP 10Tổng3 R
I Khơng tính 0 20,93 96,22 65,34 182,99
II Khơng tính 26,197 27,48 19,632 23,35 96,659
- Vốn đầu tư cho mỗi phương án:
V = VB + VTBPP
Phương án VB VTBPP Tổng (V)/103 R
I 638,4 182,49 820,89
II 596 96,659 692,659
2. Tính vốn vận hành hằng năm.
- Phí tổn vận hành hằng năm của các phương án được xác định theo biểu thức sau.
P = PK + PP + PT
Trong đĩ: PK : Tiền khấu hao hàng năm về vốn đầu tư và sữa chữa. PK =
100 V . a
V : Vốn đầu tư của PA.
Với giá trị V ở trên ta vừa tính thì cịn thiếu một lượng lớn của TBPP ở bên cao và trung nhưng vì hai lượng này giống nhau và hơn nữa. Ta tính là để so sánh nên với hai lượng này khơng ảnh hưởng đến phép so sánh. Vậy ta cĩ thể sử dụng vốn đầu tưvừa tính ở trên.
a. Định mức khấu hao.
Theo tài liệu HDTKNMĐ và TBA ta cĩ: a = 8,4%
PP : Chi phí phục vụ thiết bị ( sữa chữa thường xuyên và tiền lương cơng nhân). Chi phí này phụ thuộc vào các yếu tố như thiết bị, loại nhiên liệu, các thơng số kỹ thuật của các thiết bị chính... chi phí này tạo nên một phần khơng đáng kể so với chi phí sản xuất mặt khác nĩ cũng khơng khác nhau nhiều giữa các phương án. Do vậy ta bỏ qua chi phí này.
PT : Chi phí tổn thất điện năng hàng năm trong các thiết bị điện.
PT = β.∆A
Với β: Giá thành trung bình điện năng trong hệ thống.
Trong tính tốn ta lấy β = 0,006 Rup/KWh.
∆A: Tổn thất điện năng hàng năm trong các thiết bị điện chủ yếu là trong MBA. Trong tính tốn để tính đơn giản ta bỏ qua thiệt hại do ngừng cung cấp điện. - Vậy phí tổn vận hành hàng năm: P = PK + PT Phương án PK ( R ).103 PT ( R ).103 P ( 103. Rup) I 68,955 25,059 94,015 II 58,18 29,839 88,019
3. Chi phi tính tốn hàng năm:
- Để tính chi phí tính tốn hàng năm ta cĩ biểu thức. Ci = ađm.Vi + Pi + Yi
Vì Yi thiệt hại do mất điện của các phương án (ta bỏ qua)
Vậy CI = a.VI + PI
= 0,15× 820,89 + 94,015 = 217,148. 103 (R)
CII = a.VII + PII
= 0,15× 692,619 + 58,019 = 162,218. 103 (R)
Phương án V(Rup) P(Rup/năm) C(Rup/năm)
I 820,89.103 94,015.103 217,148.103
II 692,659.103 88,019.103 162,218.103
Nhận xét:
a. Về kinh tế:
- Về mặt kinh tế như đã tính tốn so sánh ở trên ta thấy phương án II đạt yêu cầu hơn cả về vốn đầu tư lẫn chi phs vận hành so với phương án I. Nĩi chung về chi phí tính tốn của phương án II nhỏ hơn phương án I.
Vậy về mặt kinh tế thì phương án II đạt hơn.
b. Về kỹ thuật:
- Về mặt kỹ thuật thì cả hai phương án đều đảm bảo cung cấp điện, độ tin cậy ngay cả lúc bình thường cũng như lúc sự cố ( khơng tính đến sự cố xếp chồng).
-Phương án II cĩ ưu điểm hơn phương án I là ở thiết bị phân phối cấp điện áp máy phát phương án II đơn giản hơn vì chỉ cĩ 3 tổ máy và lại cùng loại nên dễ vận hành hơn.
* Kết luận:
- Qua việc tính tốn và phân tích trên ta đã thấy phương án II đạt yêu cầu hơn phương án I. Vậy ta chọn phương án II là phương án thiết kế
Chương V
CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VAÌ THIẾT BỊ CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA