0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

525 N B 5,12 N C 256 N D 2,56 N.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015 MÔN VẬT LÍ (Trang 31 -31 )

Câu 337: Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, mốc thời gian là lúc thả vật thì phương trình li độ dao động của quả nặng là

A. x = 5cos(40t -

2

π

)m. B. x = 0,5cos(40t +

2

π

)m. C. x = 5cos(40t -

2

π

)cm. D. x = 0,5cos(40t)cm.

Câu 338: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kì T phụ thuộc vào

A. l và g. B. m và l. C. m và g. D. m, l và g.

Câu 339: Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 9,81m/s2, với chu kì T = 2s. Chiều dài của con lắc là

A. 3,120m. B. 96,60cm. C. 0,993m. D. 0,040m.

Câu 340: Hai sóng kết hợp là hai sóng cùng phương A. chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ. B. luôn đi kèm với nhau.

C. có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.

Câu 341: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng có độ dài là

A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng.

C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng.

Câu 342: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động

u

M

4sin(200 t 2 x)cm

λπ

π

π −

=

. Tần số của sóng là A. 200 Hz. B. 100 Hz. C. 100 Hz. D. 0,01 Hz.

Câu 343: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là

u t x )mm

501

1

,

0

(

2

sin

8 −

= π

, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là A. 0,1 m. B. 50 cm. C. 8 mm. D. 1 m.

Câu 344: Sóng cơ lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ có

A. tần số 10 Hz. B. tần số 30 kHz.

C. chu kì 2,0 μs. D. chu kì 2,0 ms.

Câu 345: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?

A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.

C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không. D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động.

Câu 346: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1μF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số là

A. 31830,9 Hz. B. 15915,5 Hz. C. 503,292 Hz. D. 15,9155 Hz.

Câu 347: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m. khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là

A. 48 m. B. 70 m. C. 100 m. D. 140 m.

Câu 348: Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện giống nhau ở điểm nào? A. Đều biến thiên trễ pha π/2 đối với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.

D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng.

Câu 349: Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với điện áp. B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với điện áp. C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với điện áp.

D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, điện áp biến thiên sớm pha π/2 so với dòng điện trong mạch.

Câu 350: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu A. cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

B. tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.

Câu 351: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung

C 10

4

(F)

π

=

mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u = 200sin(100πt)V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015 MÔN VẬT LÍ (Trang 31 -31 )

×