Quá trình thực hiện:

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất Glycerol bằng phương pháp lên men (Trang 25)

VI. Thanh trùng mơi trường:

3. Quá trình thực hiện:

- Bơm dịch lên men vào thiết bị lên men

- Tiến hành quá trình lên men. Lượng dịch chiếm khoảng 90% thể tích thiết bị, cung cấp hàm lượng O2 khoảng 0.035g/l dung dịch trong thời gian đầu. Trong quá trình lên men, cần kiểm tra và điều chỉnh pH và nhiệt độ mơi trường.

- Trong quá trình lên men, cần quan tâm đến một số sự cố thường xảy ra:  Lên men chậm:

Nguyên nhân:

· Nhiệt độ dịch lên men qua thấp, men giống sinh sản chậm. · Thiếu chất dinh dưỡng

· Số lượng tế bào nấm men sống khơng đủ Khắc phục:

· Tăng cường theo dõi nhiệt độ ổn định

Sinh màng: ( thường gặp hơn đối với trường hợp lên men rỉ đường)

Nguyên nhân:

· Vi khuẩn sinh màng xâm nhập Khắc phục:

· Giảm bớt lượng sulfate amon  Lên men quá nhanh:

Nguyên nhân:

· Đường sĩt tăng

· Nhiệt độ lên men tăng cao

· Vi khuẩn xâm nhập vào trong quá trình lên men · Nấm men bị chết nhiều

Khắc phục:

· Tăng cường kiểm tra nhiệt độ lên men, dội nước kịp thời · Đề phịng vi khuẩn

· Khống chế nồng độ đường cao. - Cơ sở của quá trình:

11 H2SO3 acetaldehyte Acetaldehyte 12 sunlfunate

NADH2 13 14 14 4. Thiết bị: - T : - .

- - - ; - - - - - - - - - - - - - - - - - - Các thơng số: · pH : khoảng 6.5 – 8.0 · Nhiệt độ : 28 – 32oC. · Thời gian : 72 – 96h VIII. Chưng cất: 1. Mục đích:

- Nhằm phân tách những thành phần riêng biệt trong hổn hợp chất lỏng cĩ nhiệt độ sơi khác nhau

2. Các biến đổi:

- Vật lý:

· Cĩ sự gia tăng nhiệt độ đáng kể - Hĩa lý:

· Cĩ sự bay hơi nước và những thành phần khác. - Hĩa học:

· Ở nhiệt độ cao cĩ thể xảy ra phản ứng Maillard · Protien cĩ thể bị biến tính

- Hĩa sinh:

· Enzym cĩ thể bị vơ hoạt ở nhiệt độ cao

3. Quá trình thực hiện:

- Cơ sở của quá trình:

· Chưng cất là quá trình tách một dung dịch bằng cách đun sơi nĩ, rồi ngưng tụ hơi bay ra để được hai phần : phần nhẹ cĩ nhiệt độ sơi thấp, chứa những chất dễ bay hơi, phần nặng là cặn chưng cất.

· Hơi của những chất lỏng đĩ ở nhiệt độ khác nhau cĩ áp suất riêng phần khác nhau, hơi chất lỏng nào cĩ áp suất riêng phần lớn thì chất lỏ ng đĩ sơi ở nhiệt độ thấp hơn và dễ bốc hơi hơn

- Thực hiện:

· Sẽ thực hiện quá trình chưng cất phân đoạn với nhiều giai đoạn ứng với các nhiệt độ khác nhau

· Hỗn hợp dịch lên men được đưa vào thùng chưng cất B, tác nhân nhiệt A được đưa vào thiết bị (hơi nước), lượng hơi được thu nhận được đưa vào thiết bị ngưng tụ C để thu nhận glycerol, lượng khí khơng ngưng tụ được thảy ra ngồi qua thiết bị hút chân khơng và một phần được ngưng tụ tại thiết bị ngưng tụ bề mặt D, dung dịch glycerol lỗng được thu nhận ta E

Bảng 5: Nhiệt độ sơi cùa Glycerol với các áp suất khác nhau

Áp suất tuyệt đối (mmHg) Nhiệt độ sơi (o C) 10 167.2 20 182.2 40 198.0 60 208.0 100 220.1 200 240.0 400 263.0 760 290.0 4. Thiết bị:

Hình 21 : Thiết bị chưng cất

- Các thơng số :

· Hiệu suất thu hồi glycerol 80-90% · Nồng độ glycerol 95-98%

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất Glycerol bằng phương pháp lên men (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)