1. Tớnh chất hoỏ học của cacbon: 1.1. Tớnh khử :
a. Tỏc dụng với oxi : C + O2→C+4O2 .
b. Tỏc dụng với hợp chất :
- ở nhiệt độ cao cú thể khử được nhiều oxit : Fe2O3 + 3C0→ 2Fe +3C+2O
CO2 + C0→ 2C+2O.
SiO2 + 2C0→ Si +2C+2O
Cacbon khụng tỏc dụng trực tiếp với halogen 1.2 . Tớnh oxi húa :
a. Tỏc dụng với hiđro :
ở nhiệt độ cao và cú xỳc tỏc : C0 + 2H2→ C−4H4 . b.Tỏc dụng với kim loại : ở nhiệt độ cao : Ca + 2C0→ CaC2-4 Canxi cacbua 4Al0 +3C0→Al4 4 − C 3 Nhụm cacbua
2. Tớnh chất hoỏ học hợp chất của cacbon 2.1. Tớnh chất húa học của Cacbon monooxit
a)Cacbon monooxit là oxit khụng tạo muối, kộm hoạt động ở nhiệt độ thường và hoạt động ở nhiệt độ cao .
b) CO là chất khử mạnh :
- Chỏy trong khụng khớ, cho ngọn lửa màu lam nhạt tỏa nhiệt : 2CO(k) + O2(k) → 2CO2(k)
- Khi cú than hoạt tớnh làm xỳc tỏc CO + Cl2→ COCl2 (photgen). - Khử nhiều oxit kim loại : CO + CuO → Cu + CO2 . Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
2.2. Tớnh chất húa học của cacbon đioxit (CO2) và axớt cacbonic (H2CO3)
Hoạt động 2 GV lưu ý cho HS về những điểm quan trong trong bài toỏn CO2, CO.
a. CO2 khụng chỏy, khụng duy trỡ sự chỏy, cú tớnh oxihúa khi gặp chất khử mạnh :
VD : C+4O2 +2Mg → 2MgO + C0
b. CO2 là oxit axớt tỏc dụng với oxớt bazơ và bazơ tạo muối . - Khi tan trong nước :
CO2 + H2O H2CO3
- Axớt H2CO3 là axớt rất yếu và kộm bền : H2CO3 H+ +HCO3-
HCO3- H++CO32- 2.3 Tớnh chất của muối cacbonat
a. Tớnh tan :
- Muối trung hũa của kim loại kiềm (trừ Li2CO3) amoni và cỏc muối hiđrocacbonat dễ tan trong nước (trừ NaHCO3) .
- Muối cacbonat trung hũa của cỏc kim loại khỏc khụng tan hoặc ớt tan trong nước .
b.Tỏc dụng với axớt :
NaHCO3+HCl → NaCl +CO2 + H2O HCO3- +H+→ CO2 +H2O.
Na2CO3+2HCl → 2NaCl +CO2 +H2O CO32- +2H+→ CO2 + H2O.
c. Tỏc dụng với dung dịch kiềm
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O HCO3- + OH-→ CO32- + H2O .
d. Phản ứng nhiệt phõn :
- Muối cacbonat trung hũa của kim loại kiềm đều bền với nhiệt - Cỏc muối khỏc và muối hiđrocacbonat dễ bị phõn hủy khi đun núng . VD : MgCO3 → MgO + CO2 . 2NaHCO3→ Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2→ CaCO3 + CO2 + H2O II. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ í
- Cacbon thể hiện tớnh chất hoỏ học bao gồm tớnh khử và tớnh oxi hoỏ.
- Phản ứng giữa CO2 và KOH hoặc Ca(OH)2 cho sản phẩm phụ thuộc tỉ lệ số mol.
Hoạt động 5 : III. BÀI TẬP
1. Cỏc chất nào sau đõy tỏc dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khớ: A. C và H2O B. CO và CuO C. C và FeO D. CO2 và KOH
2. Cho 38.2g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dung dịch HCl dư. Dẫn lượng khớ sinh ra qua nước vụi trong dư thu được 30g kết tủa. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 12,6g và 25,6g B. 11,6g và 26,6g C. 10,6g và 27,6g D. 9,6g và 28,6g 3. Cho khớ CO2 tan vào nước cất cú pha vài giọt quỡ tớm. Màu của dung dịch chuyển thành:
A. xanh B. Tớm C. đỏ D. Khụng màu
Sau khi đun núng dung dịch một thời gian thỡ màu chuyển thành: A. xanh B. Tớm C. đỏ D. Khụng màu
4. Hóy cho biết cỏch sắp xếp nào sau đõy theo chiều tớnh phi kim giảm dần: A. Cl, P, S, Si B. Cl, S, Si, P C. Cl, S, P, Si D. S, Cl Si, P 5. Những phi kim nào dưới đõy khụng tỏc dụng được với nhau:
A. P, H2, S, Cl2, I2 B. O2, Cl2, I2, Si C. N2, H2, S, O2, C D. Br2, I2, O2, P 6. Cho V lớt CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa. V cú giỏ trị là (lớt):
A. 6,72 lớt B. 2,24 lớt và 4,48 lớt C. 2,24 lớt D. 2,24 lớt hay 6,72 lớt
Đỏp ỏn: Viết 2 phương trỡnh phản ứng giữa CO2 và Ca(OH)2 tạo ra 2 muối Xột 2 trường hợp: chỉ tạo 0,1 mol kết tủa; đồng thời tạo 2 muối.
TIẾT: 13 BÀI DẠY : I/- MỤC TIấU:
- Kiến thức trọng tõm:
- Củng cố và khắc sõu kiến thức về silic và hợp chất của silic.
- Kỹ năng: - Rốn luyện kĩ năng làm bài tập, viết phản ứng và cõn bằng phản ứng oxi húa khử. - Suy luận tớnh chất húa học theo cấu tạo chất.
- Tư tưởng, liờn hệ thực tế, giỏo dục hướng nghiệp:
Tớch cực, siờng năng, ụn tập thường xuyờn cỏc kiến thức cũ. Rốn luyện tớnh cẩn thận, nghiờm tỳc, khoa học.
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đàm thoại phức hợp. III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:
* GV : bài tập vận dụng; bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học dạng nhỏ.
* HS : ụn lại bài tập về PT điện li, cỏc khỏi niệm về axit, bazơ, muối và pH theo nội dung BT SGK và SBT.
TIẾN TRèNH TIẾT DẠY. - ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: NỘI DUNG
TG Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
Hoạt động 1
Nờu tớnh chất húa học của silic, hợp chất của silic, giải thớch vỡ sao chỳng cú tớnh chất đú?
I/- KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Tớnh chất húa học của silic: a. Tớnh khử :
- Tỏc dụng với phi kim :
ở nhiệt độ thường : Si0 + 2F2→ Si+4 F4 (silic tetraflorua) Khi đun núng : Si0 + O2→ Si+4 O2 (silic đioxit) Si0 + C → Si+4 C (silic cacbua). - Tỏc dụng với hợp chất : Si0 + 2NaOH+ H2O→Na2 4 + SiO3+ 2H2↑ b. Tớnh oxi húa :
Tỏc dụng với kim loại : ( Ca, Mg, Fe . . .)ở nhiệt độ cao . 2Mg + Si0 → Mg2
4
−
Si(magie silixua)
2. Hợp chất của silic : 2.1. Silic đioxit (SiO2) :
- SiO2 ở dạng tinh thể nguyờn tử màu trắng rất cứng, khụng tan trong nước,t0
n/c=17130C, t0
s= 25900C .
- Trong thiờn nhiờn chủ yếu ở dạng khoỏng vật thạch anh, khụng màu trong suốt gọi là pha lờ thiờn nhiờn .
- Là oxit axit, tan chậm trong dung dịch kiềm đặc núng, tan nhanh trong kiềm núng chảy hoặc cacbonat trong kim loại kiềm núng chảy. VD :
SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O. SiO2 + Na2CO3→ Na2SiO3 + H2O. -Tan trong axit flohiđric:
SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O. 2.2. Axit silixic và muối silicat : a. Axit silixic(H2SiO3)
- Là chất ở dạng kết tủa keo, khụng tan trong nước, đun núng dễ mất nước
H2SiO3→ SiO2 + H2O .
- H2SiO3 khi sấy khụ mất nước tạo silicagen : dựng để hỳt ẩm và hấp phụ nhiều chất .
- H2SiO3 là axit rất yếu :
Na2SiO3+ CO2 + H2O→ H2SiO3 + Na2CO3
Hoạt động 2 GV lưu ý cho HS về những điểm quan trong trong bài toỏn CO2, CO.
b. Muối silicat :
- Muối của kim loại kiềm tan được trong nước, cho mụi trường kiềm .
- Dung dịch đặc Na2SiO3 và K2SiO3 gọi là thủy tinh lỏng.
-Vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ khú bị chỏy, thủy tinh lỏng được dựng để chế keo dỏn thủy tinh và sứ.