Trường hợp người được giỏm hộ là người chưa thành niờn gõy thiệt hạ

Một phần của tài liệu Khái niệm và các điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng (Trang 36)

Theo quy định của phỏp luật thỡ “người chưa thành niờn mà khụng cũn cha mẹ,

khụng xỏc định được cha, mẹ hoặc cha mẹ đều mất năng lực hành vi dõn sự, bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự, bị Tũa ỏn hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ khụng đủ điều kiện chăm súc, giỏo dục người chưa thành niờn đú và nếu cha, mẹ cú yờu cầu” (điểm a khoản 2 Điều 58 BLDS) thỡ cần cú người giỏm hộ. Do vậy, với

người chưa thành niờn vẫn cũn cha, mẹ và cha, mẹ của họ khụng rơi vào cỏc trường hợp nờu trờn thỡ đương nhiờn họ là đại diện của con họ và thiệt hại do người chưa thành niờn gõy ra họ sẽ và phải bồi thường cũn cỏch thức bồi thường thỡ như đó phõn tớch ở mục 2.2.

Trong trường hợp cha mẹ của người chưa thành niờn rơi vào cỏc trường hợp nờu ở điểm a khoản 2 điều 58 BLDS 2005 thỡ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại sẽ được thực hiện như sau:

Trước hết là trỏch nhiệm của anh cả, chị cả đó thành niờn đủ điều kiện để làm người giỏm hộ. Nếu anh cả, chị cả khụng đủ điều kiện để làm người giỏm hộ thỡ người tiếp theo đó thành niờn phải làm người giỏm hộ. Trong trường hợp khụng cú anh, chị hoặc anh, chị khụng đủ điều kiện để làm người giỏm hộ thỡ ụng, bà nội, ụng, bà ngoại là người giỏm hộ. Nếu những người nờu trờn khụng cú hoặc khụng đủ điều kiện để làm người giỏm hộ thỡ bỏc, chỳ, cậu, cụ, dỡ là người giỏm hộ. Tất cả những người nờu trờn là người giỏm hộ đương nhiờn của người chưa thành niờn. Và nếu khụng cú người làm giỏm hộ đương nhiờn thỡ sẽ phải cử giỏm hộ. Tuy nhiờn, dự là giỏm hộ đương nhiờn

hay là giỏm hộ cử thỡ đều cú quyền dựng tài sản riờng của người được giỏm hộ để bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật của người được giỏm hộ gõy ra, chỉ trong trường hợp người được giỏm hộ khụng cú tài sản hoặc khụng đủ tài sản để bồi thường thỡ người giỏm hộ phải lấy tài sản của mỡnh để bồi thường. Cho phộp người giỏm hộ được sử dụng tài sản của người được giỏm hộ để bồi thường nếu người giỏm hộ gõy ra thiệt hại phải chăng là nhằm khuyến khớch hoạt động giỏm hộ, đặc biệt là đối với giỏm hộ cử. Và việc quy định cho người giỏm hộ trước tiờn được sử dụng tài sản của người được giỏm hộ để bồi thường là một điểm khỏc biệt so với bồi thường thiệt hại do người chưa thành niờn dưới 15 tuổi gõy ra mà cũn cha mẹ, trường hợp này trỏch nhiệm đầu tiờn và trỏch nhiệm chớnh là thuộc về cha, mẹ của người chưa thành niờn dưới 15 tuổi. Bồi thường thiệt hại do người chưa thành niờn được giỏm hộ gõy ra lại gần giống với trường hợp người chưa thành niờn từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gõy thiệt hại nhưng khỏc một điểm là trong trường hợp người được giỏm hộ gõy thiệt hại thỡ trỏch nhiệm thuộc về người giỏm hộ cũn người chưa thành niờn từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi mà gõy thiệt hại thỡ trỏch nhiệm chớnh đầu tiờn thuộc về họ, sau đú nếu họ khụng đủ tài sản để bồi thường thỡ mới lấy tài sản của cha, mẹ họ. Như vậy, giả sử người chưa thành niờn từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi mà đang được giỏm hộ gõy thiệt hại thỡ trỏch nhiệm chớnh thuộc về ai? Điều 606 khoản 3 BLDS quy định chung cho người chưa thành niờn đang được giỏm hộ gõy thiệt hại cho người khỏc mà khụng cú sự phõn biệt độ tuổi như trường hợp người chưa thành niờn gõy thiệt hại mà cũn cha mẹ. Theo điều luật này thỡ trỏch nhiệm thuộc về người được giỏm hộ chỉ khỏc chỗ là đầu tiờn họ được lấy tài sản của người gõy thiệt hại để bồi thường nhưng nếu người này khụng cú tài sản hoặc tài sản khụng đủ để bồi thường thỡ trỏch nhiệm lại thuộc về họ. Cú gỡ đú khụng được thỏa đỏng trong trường hợp bồi thường thiệt hại do người chưa thành từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gõy ra khi người này ở vào hai địa vị khỏc nhau: một là cũn cha, mẹ, hai là họ đang được người khỏc giỏm hộ? Một điểm khỏc biệt nữa khi quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niờn gõy ra mà người gõy thiệt hại cũn cha, mẹ và người gõy thiệt hại đang là người được giỏm hộ đú là: người giỏm hộ cú thể giải trừ trỏch nhiệm của mỡnh bằng cỏch chứng minh mỡnh khụng cú lỗi trong việc giỏm hộ, khoản 3 Điều 606 quy định rừ

“nếu người giỏm hộ chứng minh được mỡnh khụng cú lỗi trong việc giỏm hộ thỡ khụng phải lấy tài sản của mỡnh ra để bồi thường” vậy trong trường hợp này trỏch nhiệm bồi

thường sẽ thuộc về ai? Người được giỏm hộ sẽ phải tiếp tục bồi thường khi cú tài sản hay khụng? Điều này phỏp luật khụng cú quy định cho nên phải áp dụng nguyên tắc chung là: Nếu ngời đợc giám hộ là ngời từ đủ 15 tuổi đến cha đủ 18 tuổi thì trách nhiệm bồi thờng thuộc về ngời đợc giám hộ; Nếu ngời đợc giám hộ là ngời dới 15 tuổi

thì không ai phải bồi thờng, vì vậy ngời bị thiệt hại phải chịu rủi ro. Ngược lại việc

chứng mỡnh rằng mỡnh khụng cú lỗi khụng đặt ra đối với cha, mẹ của người chưa thành niờn gõy thiệt hại, trong mọi trường hợp họ khụng thể loại trừ được trỏch nhiệm bồi thường của mỡnh nếu con của họ khụng cú tài sản hoặc khụng đủ tài sản để bồi thường thiệt hại đó gõy ra.

Một phần của tài liệu Khái niệm và các điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w