TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC CẠNH-GÓC (c g c)

Một phần của tài liệu HINH ÔC 7 THEO CHUAN KIEN THUC T11-28 (Trang 36 - 38)

IV. Rút kinh nghiệm:

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC CẠNH-GÓC (c g c)

GÓC - CẠNH-GÓC (c - g - c)

A.MỤC TIÊU:

Kiến thức :

+ HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.

+ Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.

Kỹ năng :

+Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.

+Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền-góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.

Thái độ : Yêu thích, hứng thú với bộ môn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I.Hoạt động 1: KIỂM TRA (5 ph). -Câu hỏi:

+Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất ccc và trường hợp bằng nhau thứ hai cgc của hai tam giác.

+Yêu cầu minh hoạ hai trường hợp bằng nhau này qua hai tam giác cụ thể:

∆ABC và ∆A’B’C’. -Nhận xét cho điểm.

-Đặt vấn đề: Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có gócB = B’ ; BC = B’C’ ; gócC = C’ thì hai tam giác có bằng nhau hay không ? Đó là nội dung bài học hôm nay.

-1 HS lên bảng kiểm tra.

+Phát biểu hai trường hợp bằng nhau của tam giác. +Cụ thể: Trường hợp ccc: AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’. Trường hợp cgc: AB = A’B’ ; B = B’ ; BC = B’C’. ⇒∆ABC = ∆A’B’C’. -Lắng nghe GV đặt vấn đề.

HĐ của Giáo viên

-Yêu cầu làm bài toán SGK: Vẽ ∆ABC biết BC = 4cm ; gócB = 40o ; gócC = 60o . -Yêu cầu cả lớp nghiên cứu các bước làm trong SGK -GV nêu lại các bước làm. -Yêu cầu HS khác nêu lại. -Nói góc B và C là 2 góc kề cạch BC. Nói cạnh AB, AC kề với những góc nào? HĐ của Học sinh -Cả lớp tự đọc SGK. -1 HS đọc to các bước vẽ hình.

-Theo dõi GV hướng dẫn lại cách vẽ.

-1 HS lên bảng vẽ hình. -Cả lớp tập vẽ vào vở.

-1 HS lên bảng kiểm tra hình bạn vừa vẽ.

-1 HS trả lời câu hỏi.

Ghi bảng

1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: Bài toán: x y A 60o 40o B 4cm C

III.Hoạt động 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC-CẠNH-GÓC (10 ph) -Yêu câu làm ?1 vẽ thêm

tam giác A’B’C’ có B’C’ = 4cm ; gócB’ = 40o ; gócC’ = 60o .

-Yêu cầu đo và nhận xét AB và A’B’

-Hỏi: Khi có AB = A’B’, em có nhận xét gì về ∆ABC và

∆A’B’C’

-Nói: Chúng ta thừa nhận tính chất cơ bản sau ( đưa lên bảng phụ)

-Hỏi:

+∆ABC = ∆A’B’C’ khi nào?

+Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có được không?

-Yêu cầu làm ?2 Tìm các tam giác bằng nhau trong hình 94, 95, 96.

-Cả lớp vẽ thêm ∆A’B’C’ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ. -1 HS lên bảng đo kiểm tra, rút ra nhận xét: AB = A’B’.

∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c)

-Lắng nghe Gv giảng thừa nhận tính chất cơ bản.

-2 HS nhắc lại trường hợp bằng nhau g.c.g

-Trả lời:

+Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có B = B’; BC = B’C’ ; C = C’ thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (g.c.g) +Có thể: A = A’; AB = A’B’ ; B = B’. Hoặc A = A’ ; AC = A’C’ ; C = C’ -Trả lời ?2: -3 HS trả lời và giải thích. 2.Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc: *? 1: vẽ thêm ∆A’B’C’ ∆ABC và ∆A’B’C’có: AB = A’B’; AC = A’C’; Â = Â’.Thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c) *Tính chất: SGK *?2: +Hình 94: ∆ABD = ∆CDB (g.c.g) +Hình 95: ∆OEF = ∆OGH (g.c.g) +Hình 96: ∆ABC = ∆EDF (g.c.g) IV.Hoạt động 4: HỆ QUẢ (6 ph). -Yêu cầu nhìn hình 96 cho

biết tại hai tam giác vuông bằng nhau, khi nào?

-Đó là trường hợp bằng nhau góc cạnh góc hai tam giác vuông. Ta có hệ quả 1 trang 122.

-Ta xét tiếp hệ quả 2 SGK. Yêu cầu 1 HS đọc hệ quả 2. -Vẽ hình lên bảng.

-Xem hình 96 và trả lời: hai tam giác vuông bằng nhau khi có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác này ….

-1 HS đọc lại hệ quả 1 SGK. -1 HS đọc hệ quả 2 SGK. -Vẽ hình vào vở theo GV. 3.Hệ quả: SGK a)Hệ quả 1: SGK (H 96) b)Hệ quả 2: SGK (H 97)

V.Hoạt động 5: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (12 ph).

Một phần của tài liệu HINH ÔC 7 THEO CHUAN KIEN THUC T11-28 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w