Quân và dân miền Nam chiến đấu chống ViệtNam hoá chiến tranh: ”

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập lịch sử lớp 12 luyện thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng tham khảo (28) (Trang 29)

Thắng lợi trên mặt trận chính trị, ngoại giao:

+ Ta đấu tranh đòi Mĩ phải thơng lợng tại hội nghị Pari. Hội nghị 2 bên đã khai mạc từ 13/5/1968, sau đó phát triển thành hội nghị 4 bên ngày 25/1/1969

+ Ngày 6/6/1969 Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam thành lập. Ngay sau đó đã đợc 23 nớc công nhận trong đó có 21 nớc đặt quan hệ ngoại giao.

+ Ngày 24và 25/4/1970 diễn ra Hội nghị cấp cao của nhân dân 3 nớc Đông Dơng biểu thị quyết tâm đoàn kết chống Mĩ.

+ 10/8/1972 Hội nghị các nớc không liên kết họp tại Guyana đã công nhận đại diện hợp pháp của CPCM lâm thời cộng hoà miền Nam và chính phủ vơ ng quốc Campuchia.

+ ở khắp đô thị miền Nam, phong trào của các tầng lớp nhân dân nổ ra liên tục. Đặc biệt ở Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn... hàng vạn thanh niên, học sinh đã xuống đờng nêu khẩu hiệu chống Mỹ – thiệu. Phong trào của học sinh, sinh viên đã thu hút đông đảo quần chúng “ châm ngòi nổ” cho phong trào chung của các tầng lớp nhân dân thành thị. Tại các vùng nông thôn, đồng bằng, rừng núi, ven thị phong trào quần chúng nổi dậy phá “ ấp chiến lợc” chống “ bình định nông thôn” nổ ra mạnh mẽ. Đầu 1971, cách mạng giành đợc quyền làm chủ thêm 3600 ấp.

Thắng lợi trên mặt trận quân sự:

+ Từ 30-4 đến 30-6-1970, phối hợp cùng quân dân Campuchia đã đập tan cuộc hành quân xâm lợc Campuchia của 10 vạn quân Mỹ-nguỵ, giải phóng 5 tỉnh thuộc đông- bắc Campuchia và nông thôn nhiều tỉnh khác.

+ Trong cùng thời gian nửa đầu năm 1970. quân tình nguyện Việt Nam phối hợp cùng bộ đội Lào đạp tan cuộc hành quân lấn chiếm cánh đồng Chum, xiêng Khoảng. Giải phóng thị xã Atôpơ, Saravan và vùng rộng lớn Nam Lào.

+ Từ 12-2 đến 21-3-1971, quân dân ta có sự phối hợp của quân dân Lào đã đập tan cuộc hành quân “ Lam Sơn 719” của Mỹ-nguỵ đánh chiếm đờng 9 Nam Lào, giữ vững hành lang chiến lợc cách mạng đông Dơng, loại khỏi vòng chiến đấu 22.000 Mỹ-nguỵ.

+ Ngày 30-3-1972 ta mở cuộc tiến công chiến lợc mùa khô chọn Quảng Trị làm hớng tiến công chủ yếu rồi phát triển khắp miền Nam.

Quân ta tiến công địch với cờng độ mạnh, quy mô lớn, trên hầu khắp các địa bàn chiến lợc quan trọng. chỉ trong thời gian ngắn ta đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của định là Quảng trị, Tây nguyên, Đông Nam bộ.

Sau gần 3 tháng, ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn quân nguỵ, giải phóng những vùng đất đai rộng lớn với hơn 1 triệu dân.

ý nghĩa: Cuộc tiến công chiến lợc mùa khô năm 1972 mở ra bớc ngoặt mới trong cuộc kháng

chiến chống Mỹ, giáng 1 đòn mạnh vào quân nguỵ ( công cụ chủ yếu) và quốc sách “ bình định” ( xơng sống) của chiến lợc Việt nam hoá chiến tranh, buộc Mỹ phải tuyên bố Mỹ hoá trở lại chiến tranh xâm lợc.

Câu 27: Trình bày hội nghị Pa ri về Việt Nam? a/ Hoàn cảnh lịch sử:

- năm 1965, chính quyền Giônxơn nói đến hoà bình- một thủ đoạn ngoại giao lừa bịp nhằm phối hợp với hoạt động quân sự của chúng.

- Đầu năm 1967, sau những thắng lợi có ý nghĩa chiến lợc trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967, ta chủ trơng mở thêm mặt trận tiến công ngoại giao nhằm tố cáo tội ác, vạch trần luận điệu ngoại giao lừa bịp của Mỹ, nêu tính chất chính nghĩa và lập trờng đúng đắn của ta, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quốc tế.

31-3-1968, Giônxơn bắt đầu nói đến thơng lợng với Việt nam

b/ Diễn biến:

- Ngày 13-5-1968, cuộc thơng lợng chính thức hai bên giữa Việt Nam dân chủ cộng hoà và Hoa Kì họp phiên đầu tiên. ta khẳng định lập trờng trớc tiên đòi Mỹ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại và những hoạt động quân sự khác trên toàn miền Bắc.

Trong cả năm 1968 hai bên không đạt đợc vấn đề gì cơ bản, nhng mở ra thời kì ta tiến công địch trực tiếp trên bàn ngoại giao.

- Ngày 1-11-1968,Sau khi Mỹ ngừng ném bom bắn phá miền Bắc, cuộc đấu tranh giữa ta và Mỹ chủ yếu về hình thức và thành phần hội nghị và đi đến thống nhất hội nghị 4 bên sẽ diễn ra trên bàn tròn tại Pari bao gồm Việt nam dân chủ cộng hoà, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam với Hoa Kì và Việt Nam cộng hoà ( chính quyền nguỵ).

- Ngày 18-1-1969, bốn bên họp trù bị

- Ngày 25-1-1969, hội nghị 4 bên họp phiên chính thức dầu tiên. Trải qua nhiều phiên họp chung, công khai và tiếp xúc riêng lập trờng các bên khác xa nhau, cuộc thơng lợng nhiều lúc gián đoạn

+ Phía ta: Đòi Mỹ rút hết quân viễn chinh và quân các nớc thân Mỹ khỏi miền Nam, đòi họ tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam.

+ Phía Mỹ: Trớc sau nêu quan điểm “ có đi có lại”, đòi cả hai bên “ cùng rút quân” - Đầu 10-1972, phía đoàn Mỹ đến Pari dể nối lại đàm phán (một thủ đoạn lùi bớc trong thơng lợng do bị thất bại liên tiếp trên cả 2 miền Nam – Băc và Nicxơn muốn trúng cử tổng thốg nhiệm kì 2)

8-10-1972,ta đa ra dự thảo hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt nam, đề nghị thảo luận để đi đến kí kết.

17-10-1972, văn bản hiệp định đợc hoàn tất, hai bên thoả thuận ngày kí chính thức.

- Tuy nhiên sau khi trúng cử tổng thống, chíh quyền Nicxơn trở mặt đòi xét lại văn bản, đòi ta nhân nhợng, đông thời để ép ta nhân nhợng, Nicxơn đã phê vhuẩn kế hoạch tập kích không quân chiến lợc B52 vào Hà Nội, Hải Phòng 24/24 h. Cuộc tập kích phá sản hoàn toàn đã quyết định thất bại của chúng trên bàn thơng lợng.

- Sau khi ngừng ném bom bắn phá miền Bắc, Mỹ cử phái đoàn đến Pari nối lại đàm phán.Trên tu thế chiến thắng, ta kiên trì đấu tranh giữ vững nội dung cơ bản của dự thảo hiệp định đã đợc thoả thuận.

Ngày 13-1-1973, dự thảo hiẹp định cơ bản đợc thoả thuận

Ngày 23-1-1973, đại diện hai chính phủ VNDCCH và Hoa Kì kí tắt.

Ngày 27-1-1973, bộ trởng đại diện các chính phủ kí chính thức tại Pari. Hiệp định có hiệu lực từ 7h sáng ngày28-1-1973.

Nội dung hiệp định:

- Hoa kì và các nớc cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

- Hoa Kì rút hết quân viễn chinh và quân các nớc thân Mỹ, phá hết các căn cứ quân sự Mỹ, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.

- Các bên để cho nhân dân miền Nam Việt nam tự quyết địnhtwơng lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do.

- Các bên công nhận thực tế miền nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lợng chính trị.

- Hai bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thờng bị bắt.

Ngày 2/3/1973, Hội nghị quốc tế về ViệtNam họp tại Pari với sự có mặt của ông Tổng th kí Liên hợp quốc. Các nớc tham gia hội nghị đã kí vào bản Định ớc ghi nhận và bảo đảm Hiệp định Pari về Việt Nam đợc thi hành nghiêm chỉnh.

* ý nghĩa lịch sử:

Hiệp định Pari về Việt Nam là kết quả cuộc đấu tranh kiên cờng bất khuất của quân dân ta trên 2 miền Nam- Bắc, mở ra bớc ngoặt mới cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc: “ Mỹ cút”.

Đây là thắng lợi lịch sử quan trọng tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lênđánh cho “ Nguỵ nhào”.

Câu 28 Trình bày cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975: 1/ Chủ trơng kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Hoàn cảnh lịch sử:

+ Việc ký kết Hiệp định Pari là một thắng lợi to lớn của ta. Ngày 29/3/1973, tên lính Mĩ cuyôí cùng đã rút khỏi Đàng Nẵng. Mĩ rút đi, nguỵ trở nên cô lập. Ngợc lại bộ đội miền Bắc vẫn ở lại miền Nam.

+ Vùng tạm chiến của nguỵ bị thu hẹp dần. Vùng giải phóng của ta đợc giữ vững mở rộng thêm. Trong khi đó viện trợ của Mĩ cho nguỵ ngày càng bị cắt giảm. Còn miền Bắc đã có hoà bình, có điều kiện phát triển sản xuất, chi viện cho miền Nam ngày càng lớn hơn. “ Đờng Trờng Sơn” và đờng ống dẫn dầu từ miền Bắc vơn dài tới Lộc Ninh và các căn cứ khác ở miền Nam.

+ Ta đã tập trung xây dựng những binh đoàn quân cơ động chiến lợc lớn, có sức chiến đấu hợp đồng binh chủng, có cơ sở pháp lý quốc tế là Hiệp định Pari

Ta đã mạnh hơn định cả về thế và lực. Những điều kiện bên trong và bên ngoài ấy kết hợp với nhau tạo thời cơ chiến lợc mới để ta tiến lên giành thắng lợi cuối cùng .

Chủ tr ơng, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam của Đảng.

+ Cuối năm 1974 đầu năm 1975, trong tình hình so sánh lực lợng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng. Hội nghị Bộ Chính trị ( từ 30-9 đến 7-10-1974 ) và Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng ( từ 18-12-1974 đến 8-1-1975) đã bàn kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam. Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng đang họp bàn thì nhận đợc tin quân dân ta giải phóng đ- ờng 14 và tỉnh Phớc Long ( 06/01/1975 ). Chiến thắng Phớc Long và tình hình chiến sự sau Phớc Long giúp Bộ Chính trị củng cố thêm quyết tâm chiến lợc, bổ xung và hoàn chỉnh kế hoạch 2 năm (1975-1976)

hoàn thành giải phóng miền Nam đề ra từ Hội nghị tháng 10/1974.

Cụ thể là năm 1975 tranh thủ thời cơ bất ngờ tiến công địch trên quy mô lớn, rộng khắp, tạo điều kiện đến năm 1976 tiến hành tổng công kích- tổng khởi nghĩa giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Bộ Chính trị đề ra kế hoạch 2 năm nhng lại nhấn mạnh “ cả năm 1975 là thời cơ” và chỉ rỏ “ nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975. Bộ Chính trị cũng nhấn mạnh sự cần thiết tranh thủ thời cơ thực hiện: “ Tổng công kích- tổng

khởi nghĩa”, phải đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về ngời và của cho nhân dân, giảm bới sự tàn phá của chiến tranh.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập lịch sử lớp 12 luyện thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng tham khảo (28) (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w