dung, nhưng cũng cĩ những nội dung bao gồm nhiều sự kiện.
- Học sinh cần núi lại, hoặc viết ra giấy nội dung trả lời, khụng nờn chỉ hỡnh dung đại khái trong đầu.Khi viết, khơng được sử dụng tài liệu. Sau khi viết cần so sánh với các tài liệu để bổ sung những chỗ sai sĩt. Khi viết, khơng được sử dụng tài liệu. Sau khi viết cần so sánh với các tài liệu để bổ sung những chỗ sai sĩt. Nếu sai sút nhiều thi cần học lại và viết lại.
Điều đáng chú ý là học sinh khụng bắt buộc phải trỡnh bày mọi vấn đề lịch sử một cách máy mĩc, giống từng câu, từng chữ như SGK, mà cĩ thể thay đổi câu chữ và bố cục, miễn là đảm bảo đúng nội dung. Mặt khác, cú thể trỡnh bày cả những kiến thức khụng cú trong SGK.
PGS.TS Vũ Quang Hiển cho biết,nhiều người cho rằng mơn lịch sử là mơn chỉ cần học thuộc lũng như sách giáo khoa là cĩ thể đáp ứng được mọi kỳ thi. Điều đĩ hồn tồn sai lầm. Nếu vậy, người học chi cần mua SGK về học thuộc tại nhà, mà khơng cần tới trường.
“Học vẹt” là một hiện tượng cần chống trong tồn bộ quá trỡnh dạy và học, cũng như trong kiểm tra, đánh giá. Hỡnh thức kiểm tra, đánh giá đang hướng về chống học vẹt, đũi hỏi sự thụng hiểu và vận dụng kiến thức, tức là biết lựa chọn, phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá các sự kiện và quá trỡnh lịch sử.
4 kỹ năng làm bài hiệu quả:
1. Phân tích câu hỏi trong đề thi. Phải đọc hết và hiểu chính xác từng chữ trong câu hỏi. Một câu hỏichặt chẽ sẽ khơng cĩ từ nào là “thừa”. Đọc kỹ câu hỏi để xác định thời gian, khơng gian, nội dung lịch sử và chặt chẽ sẽ khơng cĩ từ nào là “thừa”. Đọc kỹ câu hỏi để xác định thời gian, khơng gian, nội dung lịch sử và yêu cầu của câu hỏi (trỡnh bày, so sỏnh, giải thớch, phõn tớch, đánh giá...)
2. Phõn bố thời gian cho hợp lý. Hĩy căn cứ vào điểm số của từng câu mà tính thời gian, mỗi điểmkhoảng 15 phút là phù hợp. khoảng 15 phút là phù hợp.
3. Lập dàn ý. Hĩy coi mỗi cõu hỏi như một bài viết ngắn, lập dàn ý, xác định những ý chính và trỡnhtự của cỏc ý. Sau đĩ hĩy “mở bài”, đừng mất nhiều thời gian suy nghĩ về “mở bài”. Khi đĩ xỏc định đúng nội tự của cỏc ý. Sau đĩ hĩy “mở bài”, đừng mất nhiều thời gian suy nghĩ về “mở bài”. Khi đĩ xỏc định đúng nội dung sẽ biết mở bài thế nào, và nên mở bài trực tiếp, ngắn gọn. Sau khi viết hết nội dung, khắc sẽ biết kết luận. Đừng nghĩ trước kết luận, và cũng chỉ nên kết luận thật ngắn gọn.
4. Về hỡnh thức, khụng phải ai cũng viết được chữ đẹp, câu hay, nhưng hĩy cố gắng viết cho rừ ràng,đúng câu, đúng chính tả, đừng dùng từ sáo rỗng, dài dũng, đừng viết tắt. Hĩy luụn nhớ: Đúng, đủ, rừ ràng, thế đúng câu, đúng chính tả, đừng dùng từ sáo rỗng, dài dũng, đừng viết tắt. Hĩy luụn nhớ: Đúng, đủ, rừ ràng, thế là đĩ tốt; lời văn giản dị, thế đĩ là hay.