Kiến II/ THỊ GIÁC BAN NGÀY, THỊ GIÁC HOÀNG HÔN

Một phần của tài liệu QUANG HỌC KIẾN TRÚC NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ KỸ THUẬT CƠ SỞ CỦA NGHỆ THUẬT CHIẾU SÁNG (Trang 31)

I/ CẤU TẠO VÀ SỰ THU NHẬNÁNHSÁNG CỦA MẮT

kiến II/ THỊ GIÁC BAN NGÀY, THỊ GIÁC HOÀNG HÔN

II/ THỊ GIÁC BAN NGÀY, THỊ GIÁC HOÀNG HÔN

Ánh sáng truyền tới mắt người,

Ánh sáng điện trường E tác dụng lên các tế bào thần kinh thị giác của võng mạc,gây nên cảm giác sáng.

Vector cường độ điện trường E trong ánh sáng đc gọi là vector sóng sáng: đo bằng độ rọi E Võng mạc mắt cảm nhận ánh sáng chủ yếu nhờ:

* các tế bào hữu sắc( hình nón -cone) : 7 triệu tb * các tế bào vô sắc( hình que -rod) : 100 triệu tb

Có 3 loại tế bào hình nón, mỗi loại lại cảm nhận được chính xác từng màu sắc khác nhau trong ba màu : Đỏ (red), xanh lá cây (Green), xanh da trời (Blue).

Mỗi một màu sắc khác nhau có thể được cấu thành bởi sự kết hợp theo “liều lượng” khác nhau của ba màu cơ bản này và mắt của chúng ta sẽ cảm nhận được màu sắc đó dựa trên việc từng loại tế bào nón trong võng mạc cảm nhận chúng như thế nào.

1/Thị giác ban ngày

Khi độ rọi E >= 10lux :kích thích tế bào hữu sắc ,cho cảm giác màu sắc và phân biệt đc chi tiết của vật quan sát

kiến

2/Thị giác ban đêm

Khi độ rọi E<= 0,01 lux: kích thích tế bào vô sắc làm việc 0.01 lux< E <10 lux: 2 tế bào cùng làm việc.

3/Quá trình thích nghi

Khi chuyển từ độ rọi lớn sang độ rọi nhỏ, tế bào vô sắc không thể đạt ngay hoạt động cực đại mà cần có thời gian thích nghi.

Khi mắt đã thích nghi hoàn toàn,mắt có thể đạt đến độ nhạy rất lớn,chẳng hạn với ánh sáng mày vàng lục,mắt có thể nhận độ rọi E=10^-5 lux

Quang thông bé nhất đủ gây cảm giác sáng khi mắt đã thích nghi gọi là ngưỡng nhạy. Độ chói ở ngưỡng thấy là B=10^-6 cd/m2

Ban ngày, mắt có thể nhận đc độ rọi lớn nhất là E=250 lux

Thị giác hoàng hôn chỉ nhận đc màu xanh xám đối với mọi ánh sáng đơn sắc khắc nhau

4. C

ự c cậ n và c ực vi ễn.

Khi quan sát, thủy tinh thể thay đổi độ cong của 2 mặt lồi  điều chỉnh độ hội tụ quang thông  đưa ảnh rơi đúng võng mạc  ta quan sát được vật thểở xa gần khác nhau. Khả năng điều chỉnh của thủy tinh thể có giới hạn.

Mắt bình thường: - Cực cận: 20cm (tức thủy tinh thể cong cực đại)

- Cực viễn ở vô cùng.

Các tật khúc xạ của mắt

Phần lớn các phẫu thuật khúc xạ đều nhằm điều chỉnh hình dạng giác mạc.

kiến

Mắt bình thường

Tật cận thị

Trong tật cận thị, các tia sáng hội tụở trước võng mạc. Nguyên nhân: cận thị thường do giác mạc vồng quá .

Tật viễn thị

Trong tật viễn thị, các tia sáng hội tụở sau võng mạc. Nguyên nhân :viễn thị thường do giác mạc dẹt quá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kiến

Trong tật loạn thị, bán kính độ cong của giác mạc không đồng đều ở các kinh tuyến, do đó các tia sáng không hội tụở một điểm mà ở các điểm khác nhau (trước hoặc sau võng mạc). Mắt loạn thị nhìn vật bị nhoè và biến dạng.

Lão thị

Lão thị không phải là một tật khúc xạ mà là thay đổi sinh lí của mắtở người lớn tuổi. Nguyên nhân: của lão thị là do khả năng đàn hồi của thể thuỷ tinh bắt đầu giảm ở

người trên 40 tuổi.

Người lão thị mặc dù nhìn xa vẫn bình thường nhưng khi đọc sách cần phải đeo kính, tuổi càng cao thì số kính càng tăng.

5. Độ chói chủ quan

Là độ chói của vật quan sát tác động lên mắt người  mắt người là dụng cụ trắc quan chủ quan.

Độ chói chủ quan bằng độ rọi E’ (về giá trị) nhận được trên võng mạc trong giới hạn ảnh.

∆ω’: Góc khối giới hạn các tia sáng từ lỗ con ngươi đến võng mạc.

F, F’: Tiêu điểm của mắt. f,f’ :Tiêu cự 1, 2 ứng với tiêu điểm F, F’. H: vị trí mặt phẳng cách đỉnh giác mạc về trong +1.348 mm. H’: vị trí mặt phẳng cách đỉnh giác mạc về trong +1.602 mm. f= -17.1mm: tiêu cự 1 f’=+22.8mm: tiêu cự 2

kiến

Ta có:

E’ = K.B.(n’/n)².∆ω’

n, n’: chiết suất của không khí và thủy tinh dịch chứa trong mắt. K: hệ số kể tới độ nhạy của mắt đối với bức xạ khả kiến.

Độ chói chủ quan ( đo bằng độ rọi E’) xác định từ độ chói B của chính nó.

Nếu ảnh của vật quan sát trên võng mạc có kích thước hữu hạn thì độ chói không phụ thuộc vào kích thước và khoảng cách.

Cường độ thị giác không tỉ lệ một cách đơn giản với công suất kích thích. Cường độ thị giác : tỉ lệ với logatri của công suất kích thích.

Theo Veber- Φerner:

Ehdụng = Lg Ekt Vậy nếu B tăng 2 lần thì E’ tăng ít hơn nhiều.

*Ta xét vật quan sát dưới 1 góc giới nội, nếu vật quan sát ở xa đến mức tia sáng đến mắt là song song  ảnh không đồng dạng với vật mà là 1 vòng tròn (do hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng của mắt)

Kích thước vật thể phụ thuộc vào cấu tạo của mắt.

Độ chói trong phạm vi vật thể nhiễu xạ xác định bới quang thông ∆F đến con ngươi của mắt. ∆F = I.∆ω

I: cường độ sáng của nguồn.

∆ω: Góc khối có đỉnh tại nguồn sáng nhìn đến con ngươi của mắt ∆ω=(лd²)/ (4r²)

kiến

Vậy, độ chói chủ quan xác định từ quang thông ∆F đến con ngươi: ∆F = I.∆ω = I.(лd²)/ (4r²)

Một phần của tài liệu QUANG HỌC KIẾN TRÚC NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ KỸ THUẬT CƠ SỞ CỦA NGHỆ THUẬT CHIẾU SÁNG (Trang 31)