Bê tông có thể đổ bằng gầu hoặc bằng máy bơm tuỳ thuộc vào điều kiện công trờng. Bê tông đợc đổ 1 lần cho toàn bộ khối, theo mặt cắt ngang đợc phân thành các lớp nh hình 14.
Hình 14. Trình tự đổ bê tông
Các điểm cần chú ý khi đổ bê tông
Độ sụt của bê tông phải đảm bảo yêu cầu. Muốn vậy, trớc mỗi lần đổ bê tông phải xác định độ ẩm của vật liệu, từ đó tính đợc lợng nớc phù hợp cho cấp phối bê tông.
Chiều cao của bê tông rơi không đợc quá 1,5m để tránh hiện tợng phân tầng và sụt chân, bê tông chân thành không giữ đợc sụt vào bản đáy hộp. Đêt tránh hiện tợng bê tông trồi lên ở dới chân ván khuôn thành trong
(lớp 2) thì thời gian giữa lớp 1 và lớp 3 ≥ 45 phút.
Khi đổ bê tông cho đáy và thành không đợc đổ lệch tải quá lớn, tốt nhất chênh cao giữa hai bên thành tối đa là 0,5m.
Trong lúc đầm bê tông, tại những vị trí gần ống ghen phải chú ý tránh va chạm vào ống ghen làm cho ống ghen có thể bị vỡ. Không đợc dùng đầm để đẩy bê tông.
Cần đặc biệt quan tâm đến chất lợng bê tông tại các đầu neo.
Sau khi đổ bê tông phải dùng “con chuột” để thông tất cả các ống ghen.
2.2.7. Luồn cáp
Tao cáp thuộc loại tao 7 sợi phù hợp với tiêu chuẩn tiêu chuẩn ATM A-416 hoặc loại tơng đơng.
(a) Các đặc tính của tao cáp:
Đờng kính danh định của tao : 12,7 mm Tải trọng phá hoại : 186 KN Cáp thuộc loại có độ tự chùng thấp.
Trong mỗi cuộn cáp đều phải có chứng chỉ của nhà máy sản xuất. Các chứng chỉ đó thể hiện đờng cong quan hệ giữa tải trọng và độ giãn dài, diện tích đo đợc, modun đàn hỗi của cáp cho mỗi lô hàng. Ngời kỹ thuật hiện trờng phải có các chứng chỉ này để tính toán sự khác biệt giữa độ dãn dài lý thuyết và thực tế của bó cáp.
Trong bất kỳ trờng hợp nào, lực kích đối với mỗi tao cáp cũng không đợc phép vợt quá 0,80 cờng độ cực hạn tối thiểu của cáp.
Kích căng cáp đợc dùng là loại kích phải phù hợp với bó cáp D.Ư.L về cấu tạo cũng nh về lực căng. Kích và đồng hồ áp lực phải đợc kiểm định trớc khi đem vào sử dụng và phải kiểm định định kỳ 6 tháng/1lần hoặc qua 200 lần sử dụng.
Trớc khi đa cáp vào sử dụng phải kiểm tra. Tao cáp phải không có các vảy rỉ sùi, không bị phủ mỡ, không bị bẩn, bị xớc. Lớp rỉ xốp phải đợc rửa sạch trớc khi dùng cáp. Các tao cáp không đợc để tiếp xúc bụi bẩn và phải đợc giữ ở nơi sạch đã đợc chuẩn bị cẩn thận.
(b) Lắp ráp thiết bị đẩy và bơm thuỷ lực:
Máy đẩy cáp thuộc loại máy chuyên dụng EMK dùng để đẩy cáp vào trong ống ghen. Việc lắp ráp máy đẩy cáp phải thoả mãn các yêu cầu sau:
Máy đẩy nên bố trí cách đầu neo 1,2m
Hớng của máy đẩy phải trùng với hớng của bó cáp và đợc cố định cứng ở vị trí này.
Khoảng cách giữa máy đẩy và rulô cáp (giá tách cáp) càng ngắn càng tốt.
Một ống dẫn bằng thép có đờng kính trong φ20 sẽ đợc dùng để dẫn hớng tao cáp từ đầu máy đẩy vào ống ghen.
Các ống thuỷ lực nối máy đẩy với bơm phải đúng. Bơm thuỷ lực khi lắp đặt phải thoả mãn các yêu cầu sau: Bơm phải ở vị trí nằm ngang
Mức dầu thuỷ lực trong bơm phải đạt yêu cầu Đèn kiểm tra bơm để gần máy đẩy cáp
(c) Luồn cáp vào máy đẩy:
Trớc khi luồn cáp vào máy đẩy, đầu cáp phải đợc cuốn chặt bằng băng dính đen tránh hiện tợng xổ đầu cáp trong lúc lao cáp
Trình tự luồn cáp vào máy đẩy
- nâng tay kéo lên
- dùng tay đẩy cáp qua máy và ống dẫn
- đóng tay kéo xuống và xoay tăng-đơ vặn nhẹ nhàng xuống dới để đạt đợc sự tỳ sát của các con lăn của xích lên trên cáp
Đẩy cáp vào trong ống ghen
- khởi động máy bơm
- đẩy cáp bằng máy với tốc độ chậm cho đến khi cáp nằm trong ống ghen khoảng 2m. Trong khi đẩy lực căng phải đợc điều chỉnh ngay khi xảy ra hiện tợng cáp trợt trên xích. Chú ý tay kéo không đợc vặn quá chặt để tránh tổn thất nhiều lực. Sau khi đã đạt lực căng đúng, tay vặn phải cố định lại bằng đai ốc. Các chú ý trong khi đẩy cáp
Nên dùng “con chuột” thông ống ghen trớc khi đẩy cáp vào ống. Để tránh tác động của áp suất cao, phải luôn nhớ tắt dừng máy bằng
cách tắt bơm.
Thờng xuyên kiểm tra áp lực của máy bơm.
Dừng bơm ngay khi cáp đã đợc luồn sang tới đầu bên kia của bó cáp. Việc này đợc thực hiện bằng điều khiển từ xa đặt ở đầu ra của bó cáp.
Không đứng chính diện ở phía đầu ra của tao cáp.
2.2.8. Căng cáp
(a) Lắp đầu neo
Hình 15. Cắt cáp trớc khi lắp neo
Chiều dài của đầu bó cáp tính từ mặt bản đệm neo L ≥ Chiều dài kích + 15cm cho đầu căng kéo và 0,6m cho đầu không căng kéo. Sau đó chúng đợc cắt hoặc đặt so le thành bậc, mài vát xung quanh và lắp các mũ dẫn để dễ giàng cho việc lắp đầu neo (hình 15).
Dùng hai chạc dẫn xỏ chéo nhau định vị các tao cáp thành từng hàng tơng ứng với các hàng lỗ của đầu neo, sau đó đầu neo đợc luồn vào các tao cáp.
(b) Đặt nêm (chốt neo)
Trớc khi đặt nêm phải kiểm tra chủng loại của nêm đem sử dụng. Nêm phải cùng nhóm với neo, đệm neo và phải phù hợp với đờng kính của tao cáp. Nêm đợc vệ sinh sạch sẽ bằng xăng trớc khi lắp đặt.
Đầu neo phải đợc tỳ sát vào bản đệm.
Dùng một ống thép có đờng kính trong φ16 - φ20 dài khoảng 2m luồn qua từng tao cáp đóng chặt nêm vào lỗ sao cho đầu của các mảnh nêm của một bộ nêm phải phẳng, không so le.
(c) Lắp bản lỗ đệm đầu kích
Dùng 2 chạc dẫn luồn chéo nhau định vị các tao cáp thành hàng tơng ứng với các lỗ ở bản đệm đầu kích sau đó bản lỗ đệm đầu kích đợc luồn qua.
(d) Lắp kích
Kích đợc treo vào giá bằng một pa-lăng xích 0,5 T để dễ dàng điều chỉnh cao độ của kích trong lúc căng kéo.
Kích đợc luồn qua các tao cáp thông qua các bản dẫn và đợc đặt tỳ sát vào bản đệm đợc cố định vị trí bằng cách đẩy bộ tự kẹp về phía đầu kéo.
(e) Căng cáp
Trớc khi căng cáp phải đảm bảo chắc chắn trục của kích trùng với trục của bó cáp tại đầu neo và đầu kích tỳ sát vào bản đệm.
Việc căng cáp chỉ đợc tiến hành khi bê tông đủ cờng độ (R bê tông lúc căng ≥ 80% R bê tông thiết kế)
Trình tự căng tiến hành nh sau:
Căng so dây: Lực căng so dây không đợc xác định cụ thể, việc xác định lực này là dựa vào dấu hiệu của kim đồng bắt đầu tăng đều, thông thờng áp lực này thờng lấy tơng ứng với 10% lực căng thiết kế cho bó cáp. Sau đó đánh dấu vị trí bó cáp để đo độ giãn dài.
Lần lợt tăng lực lên theo các cấp 0.2P; 0.4P; 0.6P; 0.8P; 1P; 1.05P với P là lực căng thiết kế (P = 303.105T). Đo độ giãn dài tơng ứng với từng cấp lực.
Hạ kích.
Các số liệu liên quan đến quá trình căng kéo phải đợc ghi lại theo bảng sau: Thứ tự Cấp lực Lực kéo áp lực đồng hồ Độ giãn dài thực tế (mm) Bó cáp: TC1-HL TC1-TLBó cáp: 1 0.2P 2 0.4P 3 0.6P 4 0.8P 5 1P 6 1.05P 7 Đóng neo 8 Tụt neo đầu xa (mm) 9 Tụt neo (mm) 10 Độ giãn dài thực tế (mm)
Việc đo áp lực bơm có tính đến mất mát ở kích và neo là phơng pháp chủ yếu để xác định chính xác lực kích. áp lực này đọc thông qua đồng hồ áp lực đã đợc hiệu chỉnh đặt ở trạm bơm.
Các chú ý trong quá trình căng cáp
Thông thờng tại mỗi khối đúc của dầm hẫng có 2 bó cáp phải căng, chúng đợc căng đồng thời và đối xứng. Nếu có sự chênh lệch về áp lực thì chỉ đợc phép chênh lệch một cấp.
Khi kích căng cáp bắt đầu chịu lực, các pa-lăng xích treo kích phải thả lỏng.
Hành trình của piston là hữu hạn nên phải luôn chú ý đến độ dãn dài của cáp ứng với từng cấp lực, tránh tình trạng vợt quá hành trình piston.
Việc tăng áp lực kích phải đều. Khi hạ áp lực kích phải đều và chậm (hiện tợng nêm không neo giữ đợc cáp hay xảy ra trong lúc hạ áp lực kích do hạ áp lực kích quá nhanh, cáp co lại nhng không kéo đợc nêm vào theo).
Không đợc đứng chính diện với bó cáp (phía sau kích hoặc neo) khi đang căng.
(f) Đo độ giãn dài của bó cáp (hình 16)
Trớc khi tiến hành căng cáp, độ giãn dài của bó cáp cần phải hiệu chỉnh lại căn cứ vào diện tích và modun đàn hồi thực tế của tao cáp lấy từ chứng chỉ của cuộn cáp hoặc kết qủa thí nghiệm.
Độ giãn dài của bó cáp đợc đo thông qua hành trình của piston kích chạy ra tơng ứng với từng cấp áp lực. Một trị số khác cũng đợc đo để so sánh. Trị số này đợc đo từ đuôi kích đến một vật rắn cố định vào một tao cáp.
Chi tiết về đo đạc và tính toán độ giãn dài của cáp xem trong phụ lục số 3.
Hình 16. Đo độ giãn dài cáp
Các chú ý khi đo độ giãn dài
Dụng cụ đo độ giãn dài phải song song với trục của kích (vuông góc với đáy kích) trong lúc đo.
Độ tụt của nêm ở đầu không căng (hoặc cha căng) đợc xác định bằng cách dùng một bản lỗ bằng gỗ luồn qua các tao cáp đến một khoảng cách nhất định tính từ mặt nêm (khoảng 10cm), dùng sơn phun vào các tao cáp để lấy dấu khoảng cách. Công việc này chỉ đợc tiến hành khi bó cáp đã đợc kéo “so dây”.
Đối với các bó cáp căng hai đầu, đầu kia sẽ đợc căng sau khi đã căng xong một đầu đến áp lực thiết kế. Trớc khi căng, piston kích đợc đẩy ra một đoạn tối thiểu 30mm để đảm bảo an toàn cho kích.
(g) Tháo kích
Trình tự tháo kích nh sau:
Truyền hết tải trọng từ kích vào đầu neo (áp lực đồng hồ về 0) Co hết piston về (hồi kích)
Kéo kích ra bằng cách kéo tay cầm bản kẹp ở phía đuôi kích
2.2.9. Bơm vữa
Sau khi tháo kích, các đoạn thừa của bó cáp phải đợc cắt bỏ. Vị trí cắt cách đầu neo 3cm và phải cắt bằng máy cơ khí (nghiêm cấm dùng các biện pháp cắt bằng nhiệt nh đèn xì ô xy - a xê ty len hay hàn hồ quang...).
Đầu neo hở ra đợc bịt kín bằng bê tông cùng cấp với bê tông Dầm.
ống bơm vữa phải đợc đặt vào vị trí trớc khi đổ bê tông bịt đầu neo và bề mặt của đầu neo, bản đệm phải đợc vệ sinh thật sạch. Bề mặt bê tông tại đây cần tạo nhám để tăng độ dính bám với bê tông bịt đầu neo.
Chỉ tiến hành bơm vữa khi bê tông bịt đầu neo đã đủ cờng độ (sau khi đổ bê tông bịt đầu neo xong khoảng 1,5 ngày).
Vữa bao gồm có xi măng, nớc và phụ gia. Vữa bơm đợc thiết kế tại phòng thí nghiệm phải đảm bảo các tính chất sau:
Xi măng dùng cùng loại với bê tông dầm Nớc dùng loại nớc đổ bê tông.
Tỷ lệ nớc / xi măng ≤ 0,38
Phụ gia Sika interplast Z (hoặc loại tơng đơng) tỷ lệ là 1,5% trọng lợng xi măng.
Độ linh động (độ chảy): 13 –22 giây.
Độ tách nớc (độ lắng): không vợt quá 2% sau 3h và sau 24 h nớc sẽ đợc hấp thụ lại.
Cờng độ: R7 tối thiểu đạt 15 N/ mm2, R28 ≥ 500 N/ mm2 Độ co ngót: sau 24 giờ thể tích co ngót không quá 2%. Thời gian đông kết bắt đầu lúc 3 giờ và kết thúc 24 giờ. Trình tự trộn vữa: nớc – phụ gia – xi măng
Trớc khi bơm vữa 24 giờ cần phải làm một số thí nghiệm tại hiện tr- ờng:
Độ linh động: không vợt quá ở phòng thí nghiệm ±3 giây và phải nằm trong khoảng 13-25giây.
Độ tách nớc: không quá 2%
Nếu không đạt phải thay đổi lợng nớc từ 1-2lít cho 100Kg xi măng Trong quá trình bơm vữa cần làm các thí nghiệm kiểm tra, ở đầu vào (thùng chứa) 3 thí nghiệm cho 1T xi măng, ở đầu ra 1 thí nghiệm cho một bó cáp. Kết quả phải đảm bảo yêu cầu nh thí nghiệm trớc khi bơm, nếu không đạt phải ngừng bơm và điều chỉnh lại thành phần. nếu độ linh động nhỏ hơn 13 giây thì tiếp tục bơm cho đến khi đạt 13 giây.
Khi trộn vữa phải dùng máy trộn, thời gian trộn ít nhất là 4 phút. Vữa trộn xong không đợc để quá 20 phút nếu quá phải kiểm tra lại độ linh động trớc khi bơm.
Trình tự bơm vữa:
Rửa ống ghen và bó cáp đã căng: Bơm nớc sạch vào từng ống ghen sau đó thổi hết nớc ra bằng máy bơm hơi ép. Công việc này còn có ý nghĩa làm trơn ống và chỉ làm trớc khi bơm vữa.
Bơm vữa vào ống: Vữa sau khi trộn đạt yêu cầu đợc bơm vào ống thông qua một ống bơm. Phía trớc vữa bơm luôn có một lợng nớc nhỏ để làm trơn ống. Trong quá trình bơm phải luôn luôn theo dõi đồng hồ áp lực bơm.
Việc bơm vữa phải diễn ra liên tục, không đợc gián đoạn. Nếu xảy ra sự cố phải ngừng bơm, phải thổi sạch vữa ra khỏi ống ghen ngay lập tức và tiến hành bơm vữa lại sau khi đã khắc phục sự cố. Khoá van: khi vữa đã chảy từ đầu phía bên kia của ống, quan sát
bằng mắt nếu thấy vữa có chất lợng (màu sắc, độ linh động) tơng ứng với vữa trộn thì ngừng bơm và khoá van đầu này lại. Nếu ống có bố trí ống thăm vữa lại tiếp tục bơm đến khi thấy vữa chảy ra đầy ống thăm vữa thì khoá van tại ống này. Cuối cùng tăng áp lực bơm tiếp đến khi đạt áp lực yêu cầu ( 6 Kg/cm2), duy trì áp lực đó trong thời gian tối thiểu 5 giây rồi mới khoá van ở đầu bơm. Các điểm cần chú ý trong quá trình bơm vữa
Đồng hồ áp lực phải đợc kiểm định trớc khi sử dụng. Máy bơm vữa có áp lực không quá 10 Kg/cm2.
Đờng kính ống bơm vữa 15mm, ống thăm vữa 10mm. Tốc độ bơm vữa không đợc vợt quá 10-12m/phút
Ngời phụ trách đóng khoá van vữa phải đeo kính phòng hộ đề phòng vữa áp lực cao bắn vào mắt
Sau căng kéo, công tác bơm vữa tiến hành càng sớm càng tốt. Việc gia tải hoặc thay đổi điều kiện chịu lực của dầm chỉ đợc làm sau 48h kể từ lúc bơm vữa xong
Không nên bơm vữa lúc trời nóng, nhiệt độ ngoài trời quá 320C