Rừng là hệ sinh thái có độ da dang sinh học cao nhất ở trên eạ
Rừng hay quần thể những cây thân gỗ trong lớp thầm thực vật trên bề
mặt Trái Đất
à một bộ phận hết sức quan trọng của sinh quyển.
Rừng nhiệt đới là rừng có độ đa dạng sinh học cao nhất, giàu có
nhất, kéo dài thành vành dai xích đạo - nơi có lượng mưa lớn, nhiệt đệ cao và đẳng đều quanh năm.
lừng là nơi cũng cấp gỗ xây dựng, nhiên liệu, nguyên liệu dùng
trong y học, nông nghiệp.
Gã có nhiều tác dụng, chẳng hạn làm nhiên liệu năng lượng (đếU.
làm vật liệu xây dựng (nhà cửa, chếng hẳm lồ...), làm nguyên liệu (điêm,
giấy, dược liệu...).
Năm 1985 giá trị sản phẩm đỗ gỗ (gỗ dán, bột gỗ làm giấy...) ca thế giới đạt đến 3000 tỉ đôia.
Rừng là nơi tổng hợp ra chất hữu cơ, tiêu thụ khí CÓ, và giải
phóng ra khí oxi Ó, nhề phản ứng quang hóa.
ánh sáng
GnCO, + ñnH,O —=® (C/I1,O,), + 6nO; elorophin
Hằng năm 1 hà rừng cùng cấp L6 tấn oxi bự do, 1 ha rừng thông cung cấp 30 tấn oxi tự do.
Hàng năm ] hà xanh cung cấp 3 - 10 tấn oxi tự do. Để sống
bình thường 1 người 1 năm cần 4000 kg oxi, để có lượng này cần 1000 m” đến 3000 mỶ cây xanh. đến 3000 mỶ cây xanh.
Rừng là nơi điều hoà khí hậu:
Đo lớp thực vật nhiều tẳng tiếp nhận các bức xạ ánh sáng Mặt
Trời, ngắn cần hun nóng Trái Đất, tạo nên khí hậu điều hòa đưới lá cây
rừng.
Rừng ngăn chặn các luồng gió, bão, bảo vệ các khu đân cư hoặc nông nghiệp.
Từng có tác dụng điều tiết dòng chấy của sông ngồi.
lừng giữ nước trên lưu vực vào mùa mưa ]ñ và cung cấp lại trong
mùa khô.
Rừng làm cho hạn hán và lũ lụt bớt nghiêm Llrọng. Chế độ thủy
Người La chia rừng làm ba loại:
lừng sản xuất kinh doanh gồm có khai thác gỗ, tre, nứa, khoáng sản;
Hừng phòng hộ là rừng đầu nguồn, có tác dụng chắn gió, chắn sóng;
Hừng đặc dụng là các vườn quếc gia hay khu bảo vệ thiên nhiên. Bảng 4.7. Phân bổ rừng tự nhiên ở nước ta
(Theo Niên giảm Thống kê năm 2003)
Loại rừng Diện tích
TC Rừng sản xuất, Kinh doanh Ms _3,5978 TS
Rừng phòng hộ Ị 4,8834
Rừng đặc dụng | 1,5084
Rừng có quan hệ
chẽ với đất. Hừng tham gia vào sự hình thành và phát triển đất, bảo vệ đất. Đất lại là nguồn vật liệu nuôi dưỡng rừng, cho phép rừng sinh trưởng và phát triển.
Đất rừng tự bón phân làm màu mỗ cho rừng: cành, lá, thân cây
rơi xuống đất tạo thành mùn. Mùn lại được các vi sinh vật phân hủy, đưa trở về dạng các nguyên tế dinh dưỡng cần cho cây hấp thụ để tiếp tục sinh trưởng.
Rừng có tài nguyên động vật phong phú. Ở dâu có thực vật thì ở
đó có động vật. Động vật càng giàu, càng đa đạng ở những nơi thực vật phát triển cực thịnh.
“Phực vật không chỉ cung cấp thức ăn cho động vật mà còn là nơi ở, chỗ trốn tránh kẻ thù của các loài động vật.
Trên Trái Đất, hiện nay loài người đã biết có khoảng trên 1 triệu
loài động vật, trong đó động vật lưỡng tính có 2800 loài, bò sát có 5700 loài, cá có 3000 loài, chìm có 8590 loài, thú có 4237 loài.
Con người cũng dã thống kê có khoảng 4ð vạn loài thực vật, trong đó có đến 30 vạn loài sinh trưởng ở rừng nhiệt đới.
Khi chưa có con người can thiệp thì rừng toàn thế giới là 6 tỉ ha.
Đến năm 1958 còn 4,4 tỉ ha, năm 1973 còn 3,8 tỉ ha và hiện nay còn
Đằng phương pháp chụp ảnh từ máy bay hay từ vệ tính, người tà
thấy rằng hàng năm thế giới mất 30 triệu ha rừng nhiệt đới bị chặt trụi.
Vái tốc độ phá rừng như hiện nay thì sau 166 năm nữa trên Trái Đất sẽ
không còn rừng và trở thành trợ trụi.
Ở nước ta năm 1943 có 13,3 triệu ha rừng chiếm 43,4% diện tích
đất dai. hiện nay nước ta chỉ còn 12,051 triệu ha, rừng che phủ được
36,6% điện tích đất đai (tức trên mức Áo động 30).
Trong 50 năm qua có 9,95 triệu ha rừng đã bị phá do khai thác bừa bãi, do chuyển đổi rừng thành đất nông nghiệp, cư trú, xây dựng
công trình... Tốc độ mất rừng hàng năm của nước ta là 200.000 hà
"Trồng rừng hàng năm của nước ta dược khoảng 200.000 hà không bà lại được với tốc độ phá rừng. Ởá nước ta có 1,8 triệu hà rừng trồng tập
trung.
Vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường rừng, khôi phụ
pb
hệ sinh
thái rừng, bảo vệ đa dạng sinh học là hết sức
Chúng ta cần ưu tiên cho chương trình trồng lại rừng và cây xanh, tăng cường bảo vệ rừng, thực hiện phương thức lâm nghiệp xã hội và hệ
thống nông lâm nghiệp truyền thống.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IV
1. Trình bày cấu trúc, thành phần hóa học của thạch quyển. 2. Nêu cấu trúc, thành phần hóa học và tài nguyên của đất
3. Nêu những nguồn gây ô nhiễm môi trường thạch quyển và nêu
những biện pháp làm hạn chế ô nhiễm môi trường thạch quyển. 4. Vai trò và tác dụng của rừng và cây xanh.
ñ. Vai trò của nước và chất khí trong đất.
6, Vai trò và tác dụng của những chất vì lượng và da lượng trong đất.
7. Vai trò và chức năng của thạch quyển.
8. Trong phân tích một mẫu đất chữa tác nhân oxi hóa là lon Ce"', ion Ce?' bị khử thành lon Ce”, giá trị thế oxi hóa - khử của những lon này phụ thuộc vào những ion có mặt. Chất để chuẩn hóa dung dịch Ce!
là As,O,. Cho As¿O; tác dụng với NaOlT rồi axit hóa thì được asenIL (AsO,”), lon này bị Ce?' oxi hóa thành asenat (AsO,, với xúc tác là một
lượng nhỏ OsƠ, và chất chỉ thị oxi hóa - khử là feroin.
Viết phương trình ion của phản ứng chuẩn độ asenit bằng Ge"' và tính thế oxi hóa ở diểm tương đương khi làm việc với pH] = 1.
Gho biết #”, (AsO¿/AsO?2) = 0,56 V #,(Ge?" /Ce”": 1101, = 1,70 V.
Đáp số: