- Phát triển khoa học tự nhiên và công nghệ
Thực hiện nhiệm vụ này, cần đa dạng hóa các hình thức hoạt động của phong trào “Toàn dân
hình thức hoạt động của phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; xây dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thống các thiết chế văn hóa, nâng cao hiệu quả hoạt động của chúng.
• Bốn là, Nhà nước tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng, kháng tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc. Kết hợp hài hòa việc bảo vệ, phát huy các di sản văn hóa với hoạt động phát triển kinh tế, du lịch.
• Năm là, tạo điều kiện cho các lĩnh vực xuất bản, thông tin đại chúng phát triển, nâng cao bản, thông tin đại chúng phát triển, nâng cao chất lượng tư tưởng, văn hóa, vươn lên hiện đại hoá cơ sở vật chất - kỹ thuật; đồng thời xây dựng cơ chế quản lý phù hợp, chủ động, khoa học.
• Sáu là, bảo đảm tự do, dân chủ cho mọi sáng tạo văn hóa, văn học, nghệ thuật đi đôi với phát huy trách nhiệm công dân của văn nghệ sĩ. Có chính sách trọng dụng các tài năng văn hóa, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của văn nghệ sĩ. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động và cơ cấu tổ chức của các hội văn học, nghệ thuật từ Trung ương đến địa phương.
• Bảy là, tăng cường quản lý của Nhà nước về văn
hóa, xây dựng cơ chế, chính sách, chế tài ổn định, phù hợp yêu cầu phát triển văn hóa trong thời kỳ mới. Tích cực mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế về văn hóa, chống lại sự xâm nhập của các loại văn hóa phẩm độc hại, lai căng...
• Tám là, phát huy tính năng động, chủ động của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, các hội văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, các hộ gia đình, cá nhân, trí thức tham gia hoạt động trên lĩnh vực văn hóa. Xây dựng và triển khai chương trình giáo dục văn hóa - thẩm mỹ, nếp sống văn minh, hiện đại trong nhân dân.