- Nội dung đường lối đổi mới:
2- Sự sụp đổ trật tự hai cực Ianta:
_ Sau hơn 40 năm, trật tự hai cực Ianta đó bị xúi mũn:
+ Thắng lợi của CM Trung Quốc (1949) đó đập tan õm mưu của Mỹ khống chế Trung Quốc và Liờn Xụ buục phải bỏ những đặc quyền ở vựng Đụng Bắc Trung Quốc.
+ Sự lớn mạnh về kinh tế của cỏc nước tư bản phương Tõy, đặc biệt là sự ra đời của khối thị trường chung chõu Âu (EEC - 1957) làm suy giảm nghiờm trọng phạm vi ảnh hưởng của Mỹ ở Tõy Âu.
+ Sự phỏt triển "thần kỳ" của kinh tế Nhật Bản đó dẫn đến sự hỡnh thành 3 trung tõm kinh tế - tài chớnh thế giới. Cỏc nước Tõy Âu, Nhật Bản trở thành đối thủ cạnh tranh nguy hiểm của Mỹ.
+ Sự phỏt triển và thắng lợi của phong trào GPDT ở Á, Phi, Mĩ latinh đó làm thay đổi bộ mặt của khu vực này và làm mất phạm vi ảnh hưởng của Mỹ và cỏc nước Tõy Âu.
_ Từ 1988 - 1991, sau những biến động to lớn ở Đụng Âu và Liờn Xụ, "trật tự hai cực Ianta" bị phỏ vỡ:
+ Khối Đụng Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liờn Xụ bị phỏ vỡ, kộo theo sự chấm dứt hoạt động của liờn minh chớnh trị - quõn sự (khối Hiệp ước Vỏcsava) và liờn minh kinh tế (khối SEV).
+ Thế hai cực giữa hai siờu cường Mỹ và Liờn Xụ bị phỏ vỡ: Liờn Xụ bị sụp đổ, tan vỡ từ gúc độ nhà nước; sức mạnh kinh tế, quõn sự của Mỹ bị suy giảm so với Tõy Âu và Nhật Bản.
+ Liờn Xụ và Mỹ rỳt dần sự "cú mặt" của mỡnh ở nhiều khu vực quan trọng trờn thế giới (phạm vi ảnh hưởng của liờn Xụ bị mất hết, cũn phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị thu hẹp khắp nơi).
+ Sự vươn lờn của Đức và Nhật Bản về kinh tế, chớnh trị đang là mối lo ngại cho cỏc nước thắng trận trước đõy (Mỹ, Liờn Xụ, Anh, Phỏp ...).
=> Túm lại: Sau hơn 40 năm tồn tại, trật tự hai cực Ianta đó từng bước bị xúi mũn và đó hoàn toàn sụp đổ từ sau sự tan vỡ của khối Đụng Âu và Liờn Xụ. Một trật tự thế giới mới – “đa cực” đang dần dần hỡnh thành.