PHÁT NÓNG VÀ LÀM LẠNH CỦA CÁC MÁY ĐIỆN

Một phần của tài liệu Giáo trình - Máy điện (Trang 32)

ĐIỆN

§14.1 ĐẠI CƯƠNG

Nhiệt độ của máy phải giới hạn ở mức độ cho phép vì vậy phải tăng công suất và hiệu suất của máy.

1.Sự truyền nhiệt trong máy điện

Tuyền dẫn, bức xạ và đối lưu.

2.Chế độ làm việc và nhiệt độ cho phép của máy điện và các biện pháp làm lạnh.

- Chế độ làm việc liên tục : S1 ( nhiệt độ của máy có thể tăng đến trị số xác lập). Biện pháp làm mát : quạt gió, khí nén, bức xạ thong thường công suất làm mát tính vào tổn hao của máy.

- Chế độ làm việc ngắn hạn tức là máy làm việc với thời gian không đủ để chi tiết đạt tới nhiệt độ xác lập.

- Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại : máy làm việc chưa đến nhiệt độ xác lập đã dừng nhưng khi dừng chưa đạt đến nhiệt độ xác lập lại chạy .

Tchu kỳ = Tlàm việc + Tnghỉ%... %... 30 %, 25 %, 15 T T ck lv =

§14.2 SỰ PHÁT NÓNG VÀ LÀM LẠNH CỦA MÁY ĐIỆN

Được thể hiện bằng hệ phương trình phát nóng và làm lạnh ứng với chế độ làm việc

§14.3 VẤN ĐỂ LÀM LẠNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN1.Các kiểu chế tạo : Chủ yếu thể hiện qua vỏ máy 1.Các kiểu chế tạo : Chủ yếu thể hiện qua vỏ máy

IPXX

IP ( Ingress Protection )

chữ số thứ nhất chỉ mức độ bảo vệ chống sự tiếp xúc của người và máy có 7 cấp từ 0 ÷ 6.

Chữ số thứ nhất : chống nước vào có 9 cấp độ từ 0 ÷ 8. + Chữ số thứ nhất :

Cấp 0 : Kiểu hở không có vỏ bảo vệ

Cấp 1 : Kiểu bảo vệ tránh vật rắn xâm nhập có kích thước 50 mm Cấp 2 : Kiểu bảo vệ tránh vật rắn xâm nhập có kích thước 12 mm Cấp 3 : Kiểu bảo vệ tránh vật rắn xâm nhập có kích thước 2,5 mm Cấp 4 : Kiểu bảo vệ tránh vật rắn xâm nhập có kích thước 1 mm

Cấp 5 : Chống bụi ( bụi xâm nhập vào không đáng kể và và không ảnh hưởng đến chế độ làm việc của thiết bị ).

Cấp 6 : Bảo vệ kín hoàn toàn. + Chữ số thứ hai :

Một phần của tài liệu Giáo trình - Máy điện (Trang 32)