D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
Cõu 48: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khỏc, nếu cho m gam X tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giỏ trị của m là
A. 171,0. B. 165,6. C. 123,8. D. 112,2.
Tuyển sinh Đại học KA – 2010:
Cõu 49: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung
dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đó phản ứng là
A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.
Cõu 50: Hỗn hợp khớ X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liờn tiếp. Đốt chỏy hoàn toàn 100
ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khớ và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thỡ cũn lại 250 ml khớ (cỏc thể tớch khớ và hơi đo ở cựng điều kiện). Cụng thức phõn tử của hai hiđrocacbon là
A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H6 và C3H8. D. C3H6 và C4H8.
CHƯƠNG IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIMEA. TểM TẮT Lí THUYẾT: A. TểM TẮT Lí THUYẾT:
I. POLIME:
1.Khỏi niệm: Poli me hay hợp chất cao phõn tử là những hợp chất cú PTK lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xớch liờn kết với nhau tạo nờn. đơn vị cơ sở gọi là mắt xớch liờn kết với nhau tạo nờn.
Vớ dụ: ( - CH2 – CH = CH – CH2 - )n. với n: hệ số polime húa ( độ polime húa). 2. Tớnh chất húa học: Cú phản ứng cắt mạch ; giữ nguyờn mạch; tăng mạch. 2. Tớnh chất húa học: Cú phản ứng cắt mạch ; giữ nguyờn mạch; tăng mạch. 3. Điều chế: