IV. Hiệp hội các nớc Đông Na má (ASEAN) 1 Hiệp hội các n ớc Đông Nam á
3. Việt Nam trong ASEAN
Từ khi trở thành thành viên của Hiệp hội, Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ.
- Quan hệ mậu dịch giữa Việt Nam và ASEAN ngày càng tăng, hiện nay buôn bán với ASEAN chiếm 32,4% tổng buôn bán quốc tế của n ớc ta. Mặt hàng xuất khẩu chính của n ớc ta sang ASEAN. In đô là thị tr ờng gạo lớn nhất của n ớc ta trong Hiệp hội, tiếp đó là Phi lip pin, Ma lai…Hàng hóa nhập khẩu từ ASEAN chủ yếu là xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử… Nh vậy tham gia vào Hiệp hội n ớc ta có điều kiện mở rộng thị tr ờng buôn bán.
- Việt Nam có sáng kiến xây dựng Dự án phát triển hành lang Đông - Tây tại l u vực sông Mê công gồm Việt Nam, Lào, Cam pu chia và Đông Bắc Thái Lan, nhằm xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các n ớc và các vùng trong hiệp hội. Khi thực hiện dự án, những lợi thế về kinh tế của miền Trung n ớc ta sẽ đ ợc khai thác và đ a lại lợi ích cho nhân dân các dân tộc đang sinh sống ở khu vực còn nhiều khó khăn này.
- Việt Nam còn tham gia vào nhiều ch ơng trình hợp tác của khu vực nh hợp tác trong lĩnh vực khai thác, chế biến tài nguyên, phát triển nông, lâm nghiệp, du lịch, dịch vụ, …
Tham gia vào ASEAN, Việt Nam vừa có đ ợc cơ hội để phát triển đất n ớc, vừa gặp những thách thức rất lớn nh sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sự khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ… Tuy nhiên đây chỉ là những thách thức tr ớc mắt, chúng ta đang có những giải pháp để v ợt qua thử thách này, góp phần vào quá trình tăng c ờng hợp tác giữa các n ớc trong khu vực.