Kế toán tổng hợp biến động giảm nguyên, vật liệu tại Công ty Nhựa Hà Nội:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN, VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY NHỰA HÀ NỘI (Trang 25 - 27)

Hà Nội:

Quản lý nguyên, vật liệu không những chỉ quản lý tình hình thu mua, bảo quản, dự trữ vật liệu mà còn phải quản lý cả việc xuất dùng vật liệu. Đây là khâu quản lý cuối cùng rất quan trọng trớc khi vật liệu chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm. Kế toán nguyên, vật liệu cần theo dõi đợc giá trị của từng loại vật liệu xuất dùng là bao nhiêu, sử dụng vào mục đích gì, ở đâu.

Để phản ánh kịp thời và tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tợng, giá thực tế xuất dùng kế toán tổng hợp phải đợc tiến hành trên cơ sở các chứng từ xuất kho vật liệu: Phiếu xuất kho, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho. Căn cứ vào chứng từ xuất vật liệu đã thu nhận đợc kế toán tiến hành phân loại chứng từ kế toán xuất nguyên, vật liệu theo từng loại, từng nhóm nguyên, vật liệu và từng đối tợng sử dụng, theo từng loại vật liệu.

Thực tế tại Công ty công việc này đợc thực hiện trên các bảng tổng hợp PS Có TK 1521, TK 1522, TK 1523. Cuối tháng kế toán tổng hợp PS Có TK 1521, TK 1522, TK 1523 để ghi vào sổ Tổng hợp 152 và Bảng kê số 3. Mẫu sổ tổng hợp phát sinh Có TK 1521 nh sau:

Biểu số 7(Xin xem trang sau)

Cuối tháng sau khi kế toán đã tổng hợp số PS Nợ, PS Có của TK 1521, TK 1522, TK 1523 kế toán tiến hành ghi sổ Tổng hợp TK 152. Từ biểu 7.1, 7.2, 7.3 và 8.1, 8.2, 8.3 sổ Tổng hợp TK 152 của tháng 12/ 2002 nh sau:

Biểu số 8.1 (Xin xem trang sau)

Biểu số 8.2(Xin xem trang sau)

Tại Công ty Nhựa Hà Nội nguyên, vật liệu xuất kho chủ yếu sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm. Ngoài ra nguyên, vật liệu còn đợc xuất kho cho các yêu

cầu khác của doanh nghiệp nh: Thuê ngoài gia công, quản lý doanh nghiệp, xuất bán. Trong điều kiện nguyên, vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm đợc coi là một trong những yếu tố cấu thành nên chi phí sản xuất và tính vào giá thành sản phẩm. Bởi vậy kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty phải phản ánh kịp thời việc xuất nguyên, vật liệu, tính toán và phân bổ chính xác đúng đối tợng sử dụng theo giá thực tế nguyên, vật liệu xuất dùng kế toán phải đợc tiến hành trên cơ sở của chứng từ theo từng nhóm, từng thứ, loại nguyên, vật liệu để tính giá vật liệu xuất dùng. Để tiến hành công việc này kế toán sử dụng bảng kê số 3 "Tính giá thực tế nguyên, vật liệu". Để phản ánh tình hình xuất vật liệu, kế toán sử dụng TK 1521, TK1522, bảng kê số 3, bảng tổng hợp phát sinh Có TK 1521, TK1522 và bảng phân bổ số 2.

Tại Công ty Nhựa Hà Nội việc nhập - xuất nguyên, vật liệu diễn ra thờng xuyên và đều đợc tính theo giá thực tế. Công việc này đợc thể hiện ở bảng kê số 3.

Biểu số 9(Xin xem trang sau)

Thực tế tại Công ty trong công tác kế toán nguyên, vật liệu chỉ đợc tính giá theo giá thực tế. Nh đã trình bày ở phần đánh giá nguyên, vật liệu, giá trị thực tế xuất dùng đợc tính theo giá thực tế nhập trớc xuất trớc, nhập sau xuất sau theo số nguyên, vật liệu tồn kho.

Sau khi tính đợc giá thực tế của nguyên, vật liệu xuất kho cho từng đối tợng sử dụng theo loại vật liệu, nhóm vật liệu kế toán tiến hành tổng hợp ghi sổ kế toán và sau đó vào bảng phân bổ số 2.

Tại Công ty kế toán tổng hợp xuất vật liệu đợc phản ánh trên nhiều sổ sách kế toán, giá trị của vật liệu xuất kho đợc phản ánh trên bảng phân bổ nguyên, vật liệu (Bảng phân bổ số 2). Rồi từ đó làm căn cứ để ghi vào bảng kê số 4,5, 6, NKCT Từ các số phát sinh có TK152 .

Căn cứ vào số liệu tổng cộng trên bảng tổng hợp phát sinh có TK1521, TK1522, TK1523 kế toán ghi số liệu vào bảng phân bổ nguyên, vật liệu.

Biểu số 10(Xin xem trang sau)

Cuối tháng công việc cuối cùng của kế toán tổng hợp nguyên, vật liệu là việc ghi sổ Cái TK 152. Trong kế toán nguyên, vật liệu kết cấu sổ cái nh sau:

Sổ Cái tài khoản mà Công ty sử dụng là sổ Cái theo mẫu của hình thức kế toán NKCT. Sổ Cái đợc mở cho cả năm, mỗi tờ sổ đợc mở cho một tài khoản trong đó phản ánh phát sinh Nợ, phát sinh Có và số d cuối tháng. Cơ sở số liệu và phơng pháp ghi:

+ Số d đầu năm: Căn cứ vào số d cuối tháng 12 ở sổ cái năm trớc.

+ Số phát sinh Có của mỗi tài khoản đợc phản ánh trên sổ cái theo tổng số lấy từ NKCT ghi có tài khoản đó.

+ Số phát sinh Nợ đợc phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng Có lấy từ NKCT liên quan (số 5, số1, số2, số10…)

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN, VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY NHỰA HÀ NỘI (Trang 25 - 27)