3- Kích thuỷ lực; 4- Chêm chân cột
+ Dùng kích để điều chỉnh.
c. Cố định tạm thời
Sau khi đã điều chỉnh để cột vào đúng vị trí làm việc thì mới ổn định tạm thời cho cột.
• Cố định tạm thời bằng chêm (chêm gỗ, sắt, BTCT, BT): với cột h≤ 8m, trọng l−ợng <6T
Hình 6-36: Liên kết tạm thời cột vào móng
1 2 2 3 3 4 5 a, b, a: bằng chêm gỗ, b: bằng khung dẫn 1-chêm gỗ,2-khung thép góc,3-bulông giằng, 4-vít điều chỉnh, 5-thanh đế tựa bằng thép U
• Cố định tạm thời bằng khung dẫn.
• Với những cột cao, nặng, có vai rộng: ngoài việc cố định bằng chêm, cần cố định bằng dây neo, thanh chống xiên.
Khi lắp ghép các cột nhà cao tầng, ng−ời ta dùng loại khung dẫn
d. Cố định vĩnh viễn: Lấp vữa BT chân cột. • Yêu cầu:
9 Làm sạch bụi bẩn trong các khe hở và t−ới n−ớc −ớt bề mặt.
9 Các cốt liệu phải nhỏ để có thể lọt xuống d−ới đáy cốc móng.
9 Để mối nối nhanh chóng cứng, chịu đ−ợc lực: Dùng loại vữa khô, trộn thêm phụ gia đông cứng nhanh.
• Cách thực hiện:
9 Khi dùng chêm BT, BTCT để cố định tạm thời: lấp vữa BT đồng thời toàn bộ khe hở.
9 Khi dùng chêm gỗ, sắt: tiến hành theo hai giai đoạn: + GĐ1: lấp vữa BT ngập tới đầu d−ới của chêm.
+ GĐ2: sau khi lớp vữa BT tr−ớc đạt 50% c−ờng độ thì rút chêm lên và đổ tiếp vữa lên đến miệng cốc móng.