1.3.2.5.Ưu nhợc điểm của phơng pháp cho vay theo hạn mức tín dụng.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ KẾ TOÁN CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG (Trang 28 - 30)

Ngân hàng cho vay phải quản lý chặt chẽ hạn mức tín dụng, đảm bảo không vợt quá hạn mức tín dụng đã ký kết. Trong quá trình vay vốn, trả nợ, nếu việc sản xuất kinh doanh có thay đổi, khách hàng làm giấy đề nghị xác định lại hạn mức tín dụng. Ngân hàng cho vay xem xét, nếu thấy hợp lý thì chấp thuận điều chỉnh hạn mức tín dụng và cùng khách hàng kí bổ sung hạn mức tín dụng.Căn cứ vào chu kỳ vay vốn của khách hàng và chu kỳ sản xuất kinh doanh kỳ kế tiếp, ngân hàng cho vay thẩm định để xác định hạn mức tín dụng và thời hạn cho vay mới.

1.3.2.5.Ưu nhợc điểm của phơng pháp cho vay theo hạn mức tín dụng. hạn mức tín dụng.

*Ưu điểm :

Khi áp dụng phơng thức cho vay này, thủ tục cho vay đơn giản, nhanh chóng, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng. Khách hàng làm thủ tục vay vốn lần đầu, còn các lần sau khách hàng chỉ cần gửi đến ngân hàng những chứng từ kế toán thích hợp nh : giấy nhận nợ tiền vay, các chứng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng để nhận tiền vay. Kế toán ngân hàng sau khi kiểm tra kiểm soát tính hợp pháp hợp lệ của chứng từ và đối chiếu với hạn mức tín dụng, nếu đủ điều kiện thì căn cứ chứng từ hạch toán và phát tiền vay. Nh vậy, phơng thức cho vay này rất thuận lợi cho khách hàng vay vốn thờng xuyên và có thể cho vay đợc nhiều đối tợng vật t, hàng hoá.

Thông qua việc luân chuyển vốn trên tài khoản của khách hàng, ngân hàng có thể kiểm soát đợc các khoản thu nhập của họ, từ đó biết đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng một cách tơng đối chính xác, đặc biệt là khả năng tài chính,khả năng trả nợ. Qua đó ngân hàng có thể đa ra những quyết định đúng đắn trong những lần cho vay tiếp theo.

*Nhợc điểm :

Sự quản lý của ngân hàng có lúc không chặt chẽ để cho khách hàng vay vợt hạn mức đã thoả thuận dẫn đến thu hồi nợ vay khó khăn.

Kế toán cho vay phải theo dõi thu nợ, thu lãi phức tạp hơn vì phải thực hiện trên nhiều giấy nhận nợ mà mỗi giấy nhận nợ lại có mức lãi suất khác nhau.

Việc quản lý khắt khe của ngân hàng đối với mọi khoản thu nhập đôi khi gây khó chịu cho khách hàng.

Phơng thức cho vay này thờng đợc áp dụng với những khách hàng có đủ tín nhiệm với ngân hàng. Các điều kiện cho vay rất khắt khe : khách hàng có nhu cầu vay vốn thờng xuyên, có khả năng tài chính tốt, trình độ quản lý đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng,… Nhng trong điều kiện kinh tế hiện nay – môi trờng quản lý cha đồng bộ, cạnh tranh gay gắt – các đơn vị kinh tế khó có đủ khả năng để thoả mãn các điều kiện của phơng thức cho vay này.

Ngoài hai phơng thức cho vay trên các NHTM còn áp dụng đối với ph- ơng thức cho vay theo dự án đầu t.

Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, dich vụ và các dự án về đời sống.

Phơng thức cho vay này áp dụng cho các trờng hợp cho vay trung và dài hạn. Ngân hàng nơi cho vay cùng khách hàng kí hợp đồng tín dụng và thoả thuận mức vốn đầu t của dự án phân định các kỳ hạn nợ và các qui trình khác thực hiện nh các điều trong qui định này. Ngân hàng thực hiện giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án, phơng án. Mỗi lần rút vốn vay khách hàng lập giấy nhận nợ tiền vay trong phạm vi mức vốn đầu t đã thoả thuận kèm theo các chứng từ cho vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn đã ghi trong hợp đồng tín dụng.

Trờng hợp khách hàng đã dùng nguồn vốn huy động tạm thời khác để chi phí cho dự án đợc duyệt trong thời gian cha vay đợc vốn ngân hàng thì ngân hàng xem xét cho vay để bù đắp nguồn vốn đó.

Qui trình hạch toán phơng thức kế toán cho vay theo dự án đầu t hạch toán tơng tự nh hai phơng thức cho vay trên.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ KẾ TOÁN CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG (Trang 28 - 30)