Chỉ tiêu Chạy con thoi 4x10m (s) số lượng sinh viên xếp loại tốt là 7 chiếm tỷ lệ 4,1%, loại đạt là 59 chiếm tỷ lệ 34,7%, loại chưa đạt là 104 chiếm tỷ lệ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ sự PHÁT TRIỂN THỂ lực của nữ SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM kỹ THUẬT THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH SAU 1 học kỳ học tập năm học 2014 2015(full) (Trang 34)

lệ 4,1%, loại đạt là 59 chiếm tỷ lệ 34,7%, loại chưa đạt là 104 chiếm tỷ lệ 61,2%.

- Ở chỉ tiêu Chạy tùy sức 5 phút (m) số lượng sinh viên xếp loại tốt là 18 chiếm tỷlệ 10,6%, loại đạt là 4,7 chiếm tỷ lệ 27,6%, loại chưa đạt là 105 chiếm tỷ lệ lệ 10,6%, loại đạt là 4,7 chiếm tỷ lệ 27,6%, loại chưa đạt là 105 chiếm tỷ lệ 61,8%.

Xét tỷ lệ phần trăm trung bình của 6 chỉ tiêu đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT quy định thì nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM có 17,0% xếp loại tốt, 34,2% xếp loại đạt và 48,8% xếp loại chưa đạt. Cụ thể hơn, đề tài tiến hành biểu thị tỷ lệ phần trăm xếp loại của 6 chỉ tiêu đánh giá thể lực qua biểu đồ 3.1 như sau:

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ phần trăm mức phân loại chỉ tiêu thể lực ban đầu của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM.

-Tóm lại: Qua kết quả trên tôi thấy:

+ Về chỉ số trung bình của các chỉ tiêu đại diện được cho tổng thể. Trong đó có 2 chỉ số trung bình của chỉ tiêu mẫu có độ đồng nhất được đánh giá ở mức trung bình là lực bóp tay thuận với hệ số biến thiên Cv = 10%<19,88%<20% và nằm ngửa gập thân với hệ số biến thiên Cv = 10%<18,74%<20%.

+ Thực trạng khi so sánh 6 chỉ tiêu của các em nữ sinh viên trường ĐH SPKT TP.HCM với chỉ tiêu đánh giá của Bộ GD&ĐT theo lứa tuổi 19 tôi nhận thấy có 2 chỉ tiêu đạt và 4 chỉ tiêu không đạt. Hai chỉ tiêu đạt là : Lực bóp tay thuận với = 27,73>26,7 và bật xa tại chỗ với = 163,88 >153.

+ Về phân loại tỷ lệ phần trăm mức phân loại chỉ tiêu thể lực ban đầu của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM: Tỷ lệ phần trăm các chỉ tiêu thể lực không đạt chiếm rất cao 48,8%. Các chỉ tiêu ở mức đạt và mức tốt còn rất thấp (mức trung bình là 34,2% ; mức tốt là 17%) được thể hiện cụ thể ở biểu đồ 3.1.

3.2. Đánh giá sự phát triển các chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên Trường ĐHSPKT TP.HCM sau 1 học kỳ học tập. SPKT TP.HCM sau 1 học kỳ học tập.

3.2.1. Đánh giá sự phát triển các chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên TrườngĐH SPKT TP.HCM sau 1 học kỳ học tập. ĐH SPKT TP.HCM sau 1 học kỳ học tập.

Để đánh giá sự phát triển thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM sau 1 học kỳ học tập, đề tài tiến hành kiểm tra lấy số liệu lần 2 và tính toán so sánh với thực trạng chỉ tiêu thể lực ban đầu được trình bày ở bảng 3.4:

Bảng 3.4: Đánh giá sự phát triển các chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM ban đầu và sau 1 học kỳ học tập.

TT Chỉ tiêu Ban đầu Sau 1 học kỳ W% d t P

1 σ1 Cv1% σ2 Cv2% 1 Lực bóp tay thuận (kg) 27,73 5,51 19,88 28,57 7,18 25,13 2,98 0,84 2,752 <0,05 2 Nằm ngửa gập bụng(l/30 s) 15,85 2,97 18,74 16,40 3,83 23,35 3,43 0,55 2,451 <0,05 3 Bật xa tại chỗ (cm) 163,88 13,91 8,49 170,27 15,60 9,16 3,82 6,39 12,491 <0,05 4 Chạy 30m XPC (s) 6,77 0,51 7,50 6,60 0,56 8,42 -2,43 -0,16 9,173 <0,05 5 Chạy con thoi 4

x 10m (s) 13,21 0,72 5,48 13,16 0,79 6,04 -0,34 -0,05 2,118 <0,05 6 Chạy tùy sức 5

phút (m) 855,12 59,26 6,93 877,71 69,98 7,97 2,61 22,59 7,036 <0,05

Qua bảng 3.4 có thể thấy:

- Ở chỉ tiêu Lực bóp tay thuận (kg) có giá trị trung bình ban đầu = 27,73 ± 5,51;giá trị trung bình sau 1 học kỳ học tập = 28,57 ± 7,18. Trước và sau quá trình giá trị trung bình sau 1 học kỳ học tập = 28,57 ± 7,18. Trước và sau quá trình học tập có sự thay đổi với hệ số d = 0,84 và có nhịp tăng trưởng W% = 2,98%. Sự khác biệt mang ý nghĩa về mặt toán học thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,05 do có ttính= 2,752 > t0,05.

- Ở chỉ tiêu Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) có giá trị trung bình ban đầu =15,85±2,97; giá trị trung bình sau 1 học kỳ học tập = 16,40±3,83. Trước và sau 15,85±2,97; giá trị trung bình sau 1 học kỳ học tập = 16,40±3,83. Trước và sau quá trình học tập có sự thay đổi với hệ số d = 0,55 và có nhịp tăng trưởng W% = 3,43%. Sự khác biệt mang ý nghĩa về mặt toán học thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,05 do có ttính= 2,451 > t0,05.

- Ở chỉ tiêu Bật xa tại chỗ (cm) có giá trị trung bình ban đầu = 163,88± 13,91; giá trị trung bình sau 1 học kỳ học tập = 170,27 ± 15,60. Trước và sau ± 13,91; giá trị trung bình sau 1 học kỳ học tập = 170,27 ± 15,60. Trước và sau quá trình học tập có sự thay đổi với hệ số d = 6,39 và có nhịp tăng trưởng W% = 3,82%. Sự khác biệt mang ý nghĩa về mặt toán học thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,05 do có ttính= 12,491 > t0,05.

- Ở chỉ tiêu Chạy 30m XPC (s) có giá trị trung bình ban đầu 1= 6,77±0,51; giá trịtrung bình sau 1 học kỳ học tập 2= 6,60±0,56. Trước và sau quá trình học tập trung bình sau 1 học kỳ học tập 2= 6,60±0,56. Trước và sau quá trình học tập có sự thay đổi với hệ số d = -0,16 và có nhịp tăng trưởng W% = -2,43%. Sự khác biệt mang ý nghĩa về mặt toán học thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,05 do có ttính= 9,173 > t0,05.

- Ở chỉ tiêu Chạy con thoi 4 x 10m (s) có giá trị trung bình ban đầu = 13,21 ±0,72; giá trị trung bình sau 1 học kỳ học tập = 13,16 ± 0,79. Trước và sau quá 0,72; giá trị trung bình sau 1 học kỳ học tập = 13,16 ± 0,79. Trước và sau quá trình học tập có sự thay đổi với hệ số d = -0,05 và có nhịp tăng trưởng W% = -0,34%. Sự khác biệt mang ý nghĩa về mặt toán học thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,05 do có ttinh= 2,118 > t0,05.

- Ở chỉ tiêu Chạy tùy sức 5 phút (m) có giá trị trung bình ban đầu = 855,12 ±59,26; giá trị trung bình sau 1 học kỳ học tập = 877,71 ± 69,98. Trước và sau 59,26; giá trị trung bình sau 1 học kỳ học tập = 877,71 ± 69,98. Trước và sau quá trình học tập có sự thay đổi với hệ số d = 22,59 và có nhịp tăng trưởng W% = 2,61%. Sự khác biệt mang ý nghĩa về mặt toán học thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,05 do có ttính= 7,036 > t0,05.

Để có cái nhìn trực quan hơn về sự phát triển thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM, đề tài biểu thị giá trị trung bình trước và sau 1 học kỳ học tập qua biểu đồ 3.2:

Biểu đồ 3.2: Giá trị trung bình các chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM ban đầu và sau 1 học kỳ học tập.

3.2.2. So sánh chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCMsau 1 học kỳ học tập với chỉ tiêu đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT. sau 1 học kỳ học tập với chỉ tiêu đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT.

Để đánh giá sự phát triển về thể lực của nữ sinh viên trường ĐH SPKT TP.HCM đề tài tiến hành so sánh thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM sau 1 học kỳ học tập với các chỉ tiêu đánh giá của Bộ GD&ĐT và thu được kết quả như sau:

Bảng 3.5: So sánh các chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên Trường ĐH SPKT TP.HCM sau 1 học kỳ học tập theo quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ

GD&ĐT ban hành (lứa tuổi 19).

TT Chỉ tiêu Chỉ tiêu Bộ GD&ĐT Đánh giá Tốt Đạt 1 Lực bóp tay thuận (kg) 28,57 >31,6 >=26,7 Đạt 2 Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) 16,40 >19 >=16 Đạt 3 Bật xa tại chỗ (cm) 170,27 >169 >=153 Tốt 4 Chạy 30m XPC (s) 6,60 <5,70 <=6,70 Đạt

5 Chạy con thoi 4 x 10m (s) 12,88 <12 <=13 Đạt 6 Chạy tùy sức 5 phút (m) 877,71 >940 >=870 Đạt

Qua bảng 3.5 có thể thấy:

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ sự PHÁT TRIỂN THỂ lực của nữ SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM kỹ THUẬT THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH SAU 1 học kỳ học tập năm học 2014 2015(full) (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w