- ép định hình ,,
30 40 /9 Lơng công nhân quản lý phân xởng 18 334 175.220.125 42828/9Chi phí nguyên vật liệu15292.616
30 29 29/9 Chi phí công cụ, dụng cụ 153 3.580.000 30 30 30/9 Chi phí khấu hao TSCĐ 214 14.000.000 30 17 17/9 Chi phí mua ngoài 112 9.116.000 30 20 20/9 Chi phí bằng tiền 111 8.560.000
Kết chuyển chi phí sản xuất chung 154 30.092.688
Cộng tháng 9 303.092.688 30.092.688
Ngày... tháng ... năm 2006
Kế toán ghi sổ Kế toán trởng
+ Tập hợp chi phí sản xuất chung
Cuối tháng kế toán căn cứ vào số liệu sau: - Bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC (bảng 3) - Bảng phân bổ lơng, BHXH (bảng 10)
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ (bảng 11)
- Nhật ký chi tiền TK112 (bảng 12), TK111 (bảng 13)
Kế toán tập hợp chi phí theo từng khoản mục và phân bổ cho từng đối tợng tập hợp chi phí theo công thức:
Chi phí SXC phân Tổng CPSXC của phân xởng Số giờ công = --- x
bổ cho PSX i Tổng số giờ công SX của PX SXcuả PSX i
Trong đó chi phí tiền lơng phân bổ cho từng sản phẩm và tiền lơng cho công nhân sản xuất thể hiện trên bảng phân bổ lơng và BHXH (bảng 10)
Sau khi thanh toán cho từng khoản chi phí kế toán lập bảng tổng hợp phân bổ chi phí SXC cho từng đối tợng (bảng 15).
Bảng 15
tổng hợp chi phí sản xuất chung (TK627)
Tháng 3 năm 2006 (Kỳ phát sinh từ 1/1/2006 -30/3/2006) Đơn vị: đồng TT Nợ TK Đối tợng TK627 Tổng 6271 6272 6273 6274 6277 6278 ... Tổng cộng (Khung xe máy) 175.220.125 92.616.563 3.580.600 14.000.000 9.116.000 8.560.000 303.092.688 Ngày... tháng ... năm 2006
Kế toán ghi sổ Kế toán trởng
Cuối tháng TK627 chi tiết từng TK (bảng 12) kết chuyển sang TK154 “Chi phí sản phẩm dở dang” (bảng 16).
Bảng 16
sổ cái
tài khoản chi phí sản phẩm dở dang
Tháng 3năm 2006 (Kỳ phát sinh từ 1/1/2006 -30/3/2006) Đơn vị: đồng NT ghi sổ
Chứng từ Diễn giải Trang
NKC TK đốiứng Phát sinh
Số NT Nợ Có
Số d đầu kỳ 0 4.800.000
30 30/9 Tập hợp chi phí NVL trực tiếp 18 621 1.153.191.13330 30/9 Tập hợp chi phí nhân công trực 30 30/9 Tập hợp chi phí nhân công trực
tiếp 18 622 190.842.000
30 30/9 Tập hợp chi phí sản xuất chung 18 627 303.092.688... ...
Kết chuyển giá thành sản xuất 632 1.395.292.906 Cộng phát sinh
Số d cuối kỳ
1.649.363.340256.632.915 256.632.915
Ngày... tháng ... năm 2006
Kế toán ghi sổ Kế toán trởng
+ Đánh giá sản phẩm làm cuối kỳ
Việc đánh giá sản phẩm dở dang là một công đoạn cần thiết khi muốn tính đ- ợc giá thành sản phẩm chính xác và đầy đủ. Có nhiều phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang nhng do đặc điểm riêng nên công ty áp dụng phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo NVL chính.
Sản phẩm dở dang chủ yếu là NVL dở dang tại xởng (phần đã đa vào sản xuất). Theo kỳ kế toán (tháng) trên cơ sở khối lợng, giá trị NVL xuất kho và khối lợng, giá trị sản phẩm hoàn thành của xởng kiểm kê và lập báo cáo gửi lên phòng kế toán. Công thức: D đk + Cvl Dck = --- x Sd Sht + Sd Trong đó:
Dck: chi phí SXKD dở dang cuối kỳ D đk: chi phí SXKD dở dang cuối kỳ Cvl: chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ Sht : khối lợng sản phẩm hoàn thành Sd : khối lợng sản phẩm dở cuối kỳ
Trên thực tế sản phẩm sản xuất tại xởng trải qua nhiều công đoạn cắt, ép, hàn. Để đơn giản trong cách xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ sản phẩm cha hoàn thành đợc coi là dở dang, dù đã qua một số công đoạn nào đó sản xuất sản phẩm dở dang thờng là ít so với sản phẩm hoàn thành.
Cuối tháng thống kê phân xởng xác định số sản phẩm dở dang căn cứ vào bảng định mức NVL cho từng sản phẩm theo đơn hàng (bảng 17) để ớc tính sản phẩm dở dang, căn cứ vào đơn giá, giá thành sản phẩm (bảng 6) để ớc tính phải trả cho công nhân sản xuất.
Đơn vị: Nhà máy ô tô 3-2 Bảng 17 Bảng định mức
Tên sản phẩm: Khung xe máy Dream
Đơn hàng: Hợp đồng số 12 của hãng Loncin
Đơn vị: đồng
TT Tên NVL Loại Định mức Đơn giá Thành tiền
1 Thép ống δ42,3 ly 1,6 4500 7200đ
2 Tôn 0,02 1500 30đ
3 ...
Ngày.... tháng .... năm 2006 Trởng phòng kỹ thuật Căn cứ vào bảng giá (ở bảng 5) bảng tính định mức (bảng 17) giá trị sản phẩm dở dang; tiền lơng còn phải trả đợc tính toán nh sau (bảng 18).
Bảng 18
Xởng sản xuất
Tổng hợp sản phẩm dở dang
Tháng 3 năm 2006
Đơn vị: đồng
Tên sản phẩm Số lợng Giá trị vật t Tiền lơng Tổng Khung xe máy Dream 3200 23.040.000 42.080.000 65.120.000
Ngày .... tháng .... năm 2006
Thống kê PX Kế toán Quản đốc PX
2.2.2. Tính giá thành sản phẩm
2.2.2.1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm
Xuất phát từ đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm, Nhà máy ôtô 3-2 lựa chon đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành, hoặc bán sản phẩm dới dạng nguyên vật liệu.
Riêng đối với phân xởng ôtô I đối tợng tính giá thành là toàn bộ phân xởng. Kết thúc một quá trình sản xuất, sản phẩm tạo ra của Nhà máy là các loại khung xe máy hoàn thành theo từng lô hàng theo hợp đồng kinh tế của các hãng khác. Vì vậy, đối tợng tính giá thành cũng là từng sản phẩm lô hoặc từng lô hàng hoàn thành.
2.2.2.2. Phơng pháp tính giá thành của Nhà máy.
Kỳ tính giá thành của Nhà máy thơng là một tháng, cuối tháng lập báo cáo giá thành cho từng loại sản phẩm. Còn đối với lô hàng thì tính giá thành là thời gian khi bắt đầu thực hiện lô hàng đó.
Từ đặc điểm của Nhà máy nên kế toán giá thành sản phẩm theo phơng pháp giản đơn đối với các loại khung xe máy (bảng 19).
Căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất tập hợp đợc trong tháng theo từng khoản mục, giá trị làm dở đầu tháng và cuối tháng ớc tính để xác định giá thành khoản mục theo công thức:
Tổng giá thành sản phẩm = Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ - Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
Công thức:
Giá thành sản xuất = D đk + CPSX phát sinh trong kỳ - D ck giá thành SX Giá thành đơn vị = --- số lợng SP hoàn thành Bảng 19 Bảng tính giá thành sản phẩm Tháng 3năm 2006 (Kỳ phát sinh từ 1/1/2006 -30/3/2006)
Sản phẩm: Khung xe máy Số lợng: 12.000 chiếc
Đơn vị: đồng
STT Khoản mục Dở dang
ĐK Chi phí SXPStrong kỳ Dở dangcuối kỳ Tổng giá thànhsản phẩm Giá thành đơn vị 1 Chi phí NVL trực tiếp 73.587.652 1.153.191.133 33.794.700 1.192.984.085 99.416
NVL chính 713.613.200 713.613.200 59.467,7
NVL phụ 439.57.933 439.577.933 36.631,4
Nhiên liệu 175.000.000 175.000.000 3.316,9