Tình hình thực tế về công tác kế toán TSCĐ ở công ty t vấn & thiết kế kiến trúc việt nam

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty tnhh tư vấn kiến trúc việt nam (Trang 26)

thiết kế kiến trúc việt nam

2.1. Tình hình chung về công tác quản lý TSCĐ ở công ty.

2.1.1.Đặc điểm và tình hình trang bị TSCĐ tại công ty.

Là một công ty xây dựng cho nên những máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải ỏ đây có đặc điểm và công dụng đặc thù cho ngành kiến trúc xây dựng. Hiện nay nguyên giá TSCĐ của công ty là 1.210.000.000 đ. Trong những năm gần đây, do chức năng và nhiệm vụ sản xuất của công ty mở rộng đòi hỏi phải mua sắm, nâng cấp, cải tạo TSCĐ để phục vụ cho công việc. Nhằm đáp ứng tốt nhu cầu TSCĐ cho sản xuất, công ty và các đội, đơn vị sản xuất trực thuộc luôn quan tâm đến quản lý và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, thực hiện trong việc ghi chép, theo dõi sổ sách và sử dụng tối đa công suất các máy móc, thiết bị. Công việc khấu hao TSCĐ đợc tính toán tơng đối chính xác, tạo nguồn khấu hao nhằm thu hồi và tái đầu t TSCĐ.

Thực tế TSCĐ tăng thêm tại công ty 100% tự bổ sung. Do đó, trách nhiệm của các nhà quản lý công ty lại càng đòi hỏi cao hơn, phải làm sao để sử dụng vốn cố định một cách có hiệu quả, xây dựng công ty ngày càng vững mạnh có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng xây dựng với các công ty khác, tự khẳng định mình và đứng vững trong nền kinh tế thời mở cửa.

Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế bao cấp kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc để hoàn thành tốt công việc của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong sự đổi mới này công ty đã tự xoay xở để cạnh tranh trên thị trờng. Nền kinh tế của ta phát triển rất nhanh đặc biệt là những năm gần đây kinh tế càng phát triển thì cơ sở hạ tầng lại càng phát triển. Vì vậy, công ty cũng không ngừng đổi mới TSCĐ để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.

Đáp ứng những đòi hỏi ngày càng phát triển công ty có sự tăng trởng về TSCĐ của công ty lên các năm với số liệu nh sau:

Năm 1999: 913.000.000 Năm 2000: 1.028.000 Năm 2001: 1.210.000.000

Trong thời gian sử dụng một mặt TSCĐ đợc trích khấu hao vào giá thành theo tỉ lệ quy định của Nhà nớc, mặt khác lại đợc theo dõi, xây dựng mức hao mòn. Giá trị còn lại thự tế có kế hoạch đổi mới.

Ngoài ra hàng năm công ty còn tổ chức kiểm kê vào cuối năm vừa để kiểm tra TSCĐ về mặt hiện vật để xử lý trách nhiệm vật chất đối với các trờng hợp h hỏng, mất mát một cách kịp thời.

2.1.2. Phân loại TSCĐ tại công ty.

Do đặc điểm của ngành kiến trúc xây dựng cơ bản và yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Tài sản cố định của công ty có rất nhiều loại, mỗi loại đòi hỏi phải đợc quản lý chặt chẽ, riêng biệt. Để thuận tiện cho công tác quản lý TSCĐ, công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ theo các tiêu thức sau:

2.1.2.1.Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.

TSCĐ hiện có của công ty đợc hình thành nguồn duy nhất là tự đầu t Vì vậy để tăng cờng quản lý TSCĐ, công ty đã thực hiện phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật

Theo cách phân loại này sẽ cho ta biết kết cấu TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật, cho biết công ty có những loại TSCĐ nào kết cấu của mỗi loại so với tổng số là bao nhiêu, năng lực sản xuất nh thế nào.

Là cơ sở để tiến hành hạch toán, quản lý chi tiết theo từng nhóm TSCĐ, tiến hành tính và phân bổ khấu hao

+ Nhà cửa kiến trúc: 482.117.000 + Máy móc, thiết bị: 261.533.000 + Phơng tiện vận tải : 346.562.000 + Thiết bị dụng cụ quản lý: 68.508.000 + TSCĐ khác: 51.280.000

2.1.3. Đánh giá TSCĐ tại công ty.

Muốn đảm bảo chất lợng công trình và tiến độ thi công thì công ty luôn phải đảm bảo tốt nhu cầu về trang bị nh máy móc thi công, thiết bị động lực, dụng cụ... để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Việc nghiên cứu và nắm rõ năng lực của máy móc thiết bị thi công hiện có, tính toán khấu hao TSCĐ và phân tích hiệu quả sử dụng cần thiết để có kế hoạch đầu t, mua mới, sửa chữa TSCĐ đáp ứng nhu cầu sản xuất công ty cần phải đánh giá lại TSCĐ. ở Công ty T vấn & Thiết kế kiến trúc Việt Nam, TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.

1.3.1.Đánh giá theo nguyên giá.

Nguyên giá TSCĐ mua sắm (không phân biệt mới hay cũ) =

Giá mua (cha có thuế GTGT) + Chi phí lắp đặt chạy thử + Thuế nếu có - Chiết khấu giảm giá

Ví dụ: Ngày 10/8/2000 công ty mua một ô tô biển 29 H- 22- 53. - Giá mua hóa đơn (cha có thuế GTGT): 51.600.000 - Thuế GTGT 5%: 2.580.000

- Tổng giá thanh toán: 54.180.000

Kế toán xác định nguyên giá của chiếc xe là: 51.600.000

Nguyên giá TSCĐ xây dựng mới, tự chế: là giá thành thực tế (giá trị quyết toán) của TSCĐ tự xây dựng tự chế.

1.3.2.Đánh giá theo giá trị còn lại.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các TSCĐ đợc đa vào sử dụng, chúng bị hao mòn h hỏng dần tạo ra giá trị hao mòn. Vì vậy, trong quá trình

quản lý và sử dụng TSCĐ ngoài việc đánh giá theo nguyên giá của TSCĐ còn phải xác định giá trị còn lại của TSCĐ.

Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ -

Khấu hao lũy kế

Ví dụ: Nguyên giá của trạm biến thế là: 38.932.000đ Khấu hao lũy kế là: 26.037.600đ

Kế toán xác định (tại thời điểm cuối qúy IV/2000) Giá trị còn lại của trạm biến thế xóm 6 là:

38.932.000 - 26.037.600 = 12.894.400đ

2.2. Kế toán chi tiết ở Công ty T vấn & Thiết kế Kiến trúc VN

Nh phần phân loại TSCĐ ở công ty chung ta đã thấy ở công ty có rất nhiều loại TSCĐ do đó mà yêu cầu quản lý TSCĐ trong công ty đòi hỏi phải kế toán chi tiết TSCĐ để thông qua đó kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu TSCĐ, tình hình phân bố TSCĐ, số lợng và tình hình chất lợng kỹ thuật của TSCĐ. Tình hình huy động cũng nh tình hình bảo quản TSCĐ ở công ty.

Quá trình mua bán đợc tiến hành nh sau:

Trớc tiên công ty lập dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh kế toán chi tiết TSCĐ ở Công ty T vấn & Thiết kế kiến trúc Việt Nam đợc thực hiện trên các sổ, thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, sổ chi tiết theo dõi tăng giảm TSCĐ và bảng theo dõi nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ theo nguồn hình thành.

TSCĐ của Công ty tăng lên chủ yếu là do mua sắm mới vật t tăng do công trình xây dựng cơ bản hình thành đa vào sử dụng.

Lên danh mục trang thiết bị thuộc TSCĐ cần cho dự án đầu t sản xuất. Sau đó lập tờ trình lên chủ tịch hội đồng quản trị phê duyệt. Sau khi xem xét đánh giá về tất cả các chỉ tiêu của công ty, mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch và phơng án mua sắm tổ chức quản lý và kế hoạch hoàn trả vốn đầu t. Khi đ- ợc phê duyệt, công ty tổ chức mời thầu, chọn thầu chào hàng. Chủ thầu nào đặt giá rẻ nhất mà chất lợng tốt nhất sẽ trúng thầu. Bộ phận mua hàng sẽ lên bảng báo giá gửi lên giám đốc công ty. Nếu đợc chấp nhận thì việc ký kết hợp đồng mua bán mới đợc tiến hành. Công ty phải lập hội đồng để xác định đúng nguyên giá của TSCĐ.

Khi có TSCĐ tăng thì công ty phải lập “biên bản giao nhận TSCĐ” cùng với ngời giao TSCĐ (mẫu 01- TSCĐ- hệ thống kế toán doanh nghiệp xây lắp). Bên

giao nhận gồm có: giám đốc công ty, phòng kế toán, phòng vật t thiết bị, nhân viên kỹ thuật (do phòng kỹ thuật phân công), tổ bảo vệ. Sau đó bên giao nhận TSCĐ lập một hồ sơ riêng về TSCĐ hồ sơ gồm có:

- Biên bản giao nhận TSCĐ.

- Hợp đồng, hóa đơn mua TSCĐ và các chứng từ khá có liên quan.

Bộ hồ sơ gồm 2 bản:

1 bản do phòng kế toán gửi để ghi sổ theo dõi. 1 bản đợc phòng vật t, thiết bị giữ để quản lý.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có một số TSCĐ đã bị cũ đi, h hỏng hoặc bị lỗi thời do tiến bộ khoa học kỹ thuật, không phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh những TSCĐ mà công ty không cần dùng cho nên công ty phải tiến hành thanh lý hoặc nhợng bán các tài sản đó.

Việc tiến hành nhợng bán, thanh lý TSCĐ chỉ đợc tiến hành sau khi đợc quyết định thanh lý nhợng bán cuả Giám đốc Công ty. Ngời nào đặt giá cao nhất trong số những ngời tham gia đấu giá thì TSCĐ sẽ thuộc về ngời đó.

Ban thanh lý gồm có: + Giám đốc công ty. + Phòng kế toán + Phòng vật t thiết bị. + Nhân viên kỹ thuật. + Tổ bảo vệ.

Trờng hợp nhợng bán thì phải có biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng mua bán, phải lập hội đồng xác định giá, thông báo công khai...

Sau đó cùng nhau tiến hành đánh giá TSCĐ theo hiện trạng. - Giá trị còn lại của TSCĐ

- Giá trị thu hồi.

- Chi phí thanh lý (nhợng bán). ...

Trình tự ghi sổ chi tiết tại phòng kế toán Công ty t vấn & Thiết kế kiến trúc VN

*Thẻ TSCĐ: căn cứ để lập thẻ TSCĐ là các chứng từ. - Biên bản giao nhận TSCĐ.

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ. - Bảng tính khấu hao TSCĐ.

- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan.

* Sổ chi tiết theo dõi tăng giảm TSCĐ: Đợc mở theo qúy cho từng loại

TSCĐ.

*Sổ TSCĐ: Đợc mở theo qúy cho toàn bộ TSCĐ trong công ty: căn cứ để ghi

sổ chi tiết tình hình tăng giảm TSCĐ và các chứng từ tăng, giảm TSCĐ. Bảng theo dõi nguyên giá và giá trị còn lại theo nguồn hình thành.

Bảng đợc lập theo qúy để đáp ứng cho yêu cầu nắm bắt thông tin là cơ sở cho việc lập báo cáo kiểm kê định về TSCĐ lập kế hoạch đầu t cho TSCĐ

2.3. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, để quản lý và theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong công ty kế toán tổng hợp đã sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:

TK 211- Tài sản cố định hữu hình. TK 214- Hao mòn TSCĐ.

TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang. TK 411- Nguồn vốn kinh doanh.

Và một số tài khoản khác đợc sử dụng TK 111, TK 112, TK 627, TK 821, TK 642, TK 331, TK 414....

Công ty T vấn & Thiết kế kiến trúc Việt nam hạch toán TSCĐ trên hệ thống sổ sách đợc tổ chức theo nguyên tắc: việc ghi sổ kế toán phải căn cứ vào các chứng từ kế toán, số liệu trên sổ phải rõ ràng, liên tục và có hệ thống, không ghi xen kẽ. Bắt đầu niên độ kế toán đều thực hiện khóa sổ.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty tnhh tư vấn kiến trúc việt nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w