Cà phê 18515 21156 78117 2 Hàng lâm sản1256456452013

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội Trên cơ sở phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK của NHNT Hà Nội trong 3 năm, (2000, 2001, 2002) (Trang 35)

3. Hàng dệt may 84210 105273 155168 4. Hàng thủ công mỹ nghệ 24620 42520 104156 5. Hàng khác 5019 77109 53142 III/Cho vay khác 185340 187052 300519 Tổng số 518851 563275 923491 28332 24710 37729

(Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm của NHNT Hà nội)

NHNT Hà Nội không có sự phân biệt rõ ràng nào về nghành hàng đ- ợc XNK. Tuy nhiên, do nớc ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá nên các nhu cầu về máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến, hàng hoá vật t là nhu cầu thiết thực. Vì vậy, theo khuyến cáo của Chính phủ, NHNT Hà Nội hạn chế tài trợ nhập các mặt hàng tiêu dùng xa xỉ hoặc các mặt hàng mà các nhà sản xuất trong nớc có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa. Điều này góp phần bảo vệ nền sản xuất trong nớc và thúc đẩy nền kinh tế đi lên.

Chi nhánh cho vay VNĐ đối với các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu, mặt hàng dệt may và thủ công mỹ nghệ có tổng d nợ cho vay nhiều nhất. Điều này rất phù hợp với cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam vì đây là hai trong số 16 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất nớc ta.

D nợ cho vay xuất khẩu trong năm 2002 tại NHNT Hà Nội đạt 520778 triệu đồng, tăng 66,7%. So với năm 2001, về nhập khẩu, do sự hồi phục của nền kinh tế nên nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị điện tử linh kiện của nền kinh tế tăng mạnh nên d nợ cho vay bằng VND đạt 102194 triệu đồng, tăng 55,7% so với năm 2001, d nợ cho vay ngoại tệ đạt 37729 nghìn USD tăng 52,7% so với năm 2001.

Trong đó, máy móc các loại là mặt hàng có d nợ cho vay nhiều nhất, năm 2002 cho vay ngoại tệ cho vay ngoại tệ để nhập khẩu máy móc đạt 9627 nghìn USD, tăng hơn 2 lần so với năm 2001. Đặc biệt có sự chuyển biến rõ về hình thức nhập khẩu, trong cơ cấu cho vay, cho vay phục vụ nhập khẩu máy móc chiếm vị trí hàng đầu, trong khi đó cho vay phục vụ nhập khẩu hàng tiêu dùng điện tử giảm, chỉ chiếm vị trí thứ 2.

* Về cơ cấu cho vay xuất khẩu so với nhập khẩu tại NHNT Hà Nội Bảng 6: Cơ cấu cho vay Xuất khẩu-Nhập khẩu tại NHNT Hà Nội

(Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiêu 2000 2001 2002

Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng 1-Cho vay NK

486344 46,79 437629 52,48 681296 45,342-Cho vay XK 258009 31,2 310578 28,84 520778 34,66 2-Cho vay XK 258009 31,2 310578 28,84 520778 34,66 3-Cho vay khác 185340 22 187052 19 300519 20

Tổng 926699 935260 1502593

(Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm của NHNT Hà nội)

Trong cơ cấu cho vay tại NHNT Hà Nội, doanh số cho vay nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất (Trung bình trên 45%). Tuy nhiên, trong 3 năm qua tỷ lệ này có xu hớng giảm dần, từ 52,48% vào năm 2000 còn 45,34% vào năm 2002.

Trong năm 2001, doanh số cho vay xuất khẩu đã tăng 120,37% so với năm 2000, còn cho vay nhập khẩu giảm 10,12%, thể hiện xu hớng nhập khẩu mạnh của các đơn vị kinh doanh.

Trong năm 2002, doanh số cho vay XNK tăng mạnh, trung bình là 160% so với năm 2001. Có đợc kết quả trên là do chính sách huy động vốn

tích cực của Chi nhánh nhằm thu hút đợc một lợng vốn đáng kể để phục vụ cho hoạt động cho vay đối với nền kinh tế, chính sách khách hàng linh hoạt và đặc biệt là việc thực thi một chính sách lãi suất hấp dẫn so với các Ngân hàng khác.

Biểu 3: Cơ cấu cho vay xuất khẩu so với nhập khẩu

3.3. Đánh giá hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu nhập khẩu tạiNgân hàng ngoại thơng Hà Nội Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội Trên cơ sở phân tích hoạt động tín dụng tài trợ XNK của NHNT Hà Nội trong 3 năm, (2000, 2001, 2002) (Trang 35)