Eo ClOx-/Cl- (V) 1,50 0,88 1,56 0,77 1,45 0,63 1,38 0,56
- Axit hipohalogenơ và muối của nó đều là chất oxi hóa mạnh.
2HClO + 2H+ + 2e = Cl2 + 2H2O Eo = +1,63V 2HBrO + 2H+ + 2e = Br2 + 2H2O Eo = +1,59V 2HIO + 2H+ + 2e = I2 + 2H2O Eo = +1,45V
- Muối hipoclorit:
3NaClO + 2NH3 = N2 + 3NaCl + 3H2O NaClO + H2O2 = H2O + O2 + NaCl
- Axit halogenic đều có tính oxi hóa mạnh.
2HClO3 + 10H+ + 10e = Cl2 + 6H2O Eo = +1,47V 2HBrO3 + 10H+ + 10e = Br2 + 6H2O Eo = +1,52V 2HIO3 + 10H+ + 10e = I2 + 6H2O Eo = +1,20V
- KClO3 đun nóng:
4KClO3 = 3KClO4 + KCl 2KClO3 = 3O2 + 2KCl
tiếp xúc với KClO3 thì P bốc cháy
hh: KClO3, đường, S, Al sẽ nổ khi đập mạnh
• HIO3 được điều chế bằng các phản ứng sau: • I2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HIO3 + 10HCl • 3I2 + 10HNO3(l) → 6HIO3 + 10NO + 2H2O
• I2 + 10HNO3(đ,n) → 2HIO3 + 10NO2 + 4H2O
• HIO3 bền hơn HClO3 và HBrO3 nhưng có tính oxy hóa yếu hơn, đun nóng nó phân hủy:
• (240-250oC)
Muối của nó là KIO3 được sử dụng làm chất oxy hóa: • KIO3 + 5KI + 6HCl → 3I2↓ + 6KCl + 3H2O
2KIO3 + 12HCl(đ) → I2↓ + 5Cl2↑ + 2KCl + 6H2O O H O I 2HIO t 2 5 2 3 o + →
• HClO4 là acid bền nhất so với những acid chứa oxy kể trên. Nó có thể được điều chế bằng phản ứng:
• KClO4 + H2SO4(đ) → HClO4 + KHSO4
• HClO4 là acid mạnh, có tính oxy hóa yếu hơn HClO3, dung dịch HClO4 bền, HClO4 tinh khiết là chất lỏng ít bền, dễ nổ, thậm chí xảy ra khi lắc.
• Muối tương ứng của HClO4 là KClO4 tan rất ít trong nước. Khi đun nóng, KClO4 bị phân hủy:
• HBrO3 ít bền, chỉ tồn tại trong dung dịch nước. Muối của nó có tính oxy hóa trong môi trường acid, trong môi trường kiềm và trung tính không thể hiện tính oxy hóa.
• KBrO3 + 6FeSO4 + 3H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + KBr + 3H2O
• KBrO3 + 5KBr + 6HCl → 3Br2 + 6KCl + 3H2O
• HBrO4 chỉ tồn tại trong dung dịch nước, tính oxy hóa của nó mạnh hơn HClO4. Muối của nó được điều chế bằng phản ứng sau:
• NaBrO3 + F2 + 2NaOH → NaBrO4 + 2NaF + H2O
• HIO là acid rất yếu, có tính oxy hóa mạnh. Muối của nó được điều chế bằng phản ứng sau:
• I2 + 2KOH → KIO + KI + H2O
• KIO ở nhiệt độ thấp đã phân hủy:
Tính acid-baz
- Các nguyên tố có cùng số oh thì độ âm điện càng cao tính axit càng mạnh
Ví dụ : HClO3 > HBrO3 > HIO3
Xét mô hình Xδ+← Oδ–← H
- Cùng một nguyên tố X, khi số oxi hóa càng cao tính acid của oxihydroxid tăng
Ví dụ :
Xét : O*← Xδ+← Oδ–← H