Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giao trinh MD04 nuôi kỳ đà sinh sản (Trang 62)

1. Mô tả được nội dung cơ bản về: đặc điểm sinh học; chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uồng, con giống; nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh kỳ đà.

2. Tổ chức nuôi kỳ đà sinh sản đúng kỹ thuật, an toàn dịch bệnh và hiệu quả. 3. Nghiêm túc, trung thực, khách quan, an toàn dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường.

III. Nội dung chính c a mô đun: Mã bài Tên bài Loại bài

dạy Địa điểm

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ4-01 Chuẩn bị chuồng trại Tích hợp Phòng học, phòng thực hành và cơ sở sản xuất 6 1 4 1 MĐ4-02 Chuẩn bị thức ăn Tích hợp Phòng học, phòng thực hành và cơ sở sản xuất 10 2 8 MĐ4-03 Chuẩn bị con giống Tích hợp Phòng học, phòng thực hành và cơ sở sản xuất 8 2 6

Mã bài Tên bài Loại bài

dạy Địa điểm

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ4-04 Nuôi dưỡng chăm sóc Tích hợp Phòng học, phòng thực hành và cơ sở sản xuất 14 3 10 1 MĐ4-05 Kiểm tra ấp nở Tích hợp Phòng học, phòng thực hành và cơ sở sản xuất 12 2 8 2 MĐ4-06 Phòng và trị bệnh Tích hợp Phòng học, phòng thực hành và cơ sở sản xuất 10 2 8

Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4

Cộng 64 12 44 8

IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập thực hành 4.1. Bài 1. Chuẩn bị chuồng trại 4.1. Bài 1. Chuẩn bị chuồng trại

Bài 1. Nhận xét ưu nhược điểm của một số kiểu chuồng nuôi kỳ đà sinh sản (qua hình ảnh hoặc tham quan tại trang trại chăn nuôi kỳ đà). Học viên chỉ rõ những ưu nhược điểm của từng kiểu chuồng

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày những yêu cầu bắt buộc khi xây dựng chuồng nuôi kỳ đà sinh sản

- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút

- Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi kỳ đà - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 8 giờ. - Tổ chức thực hiện

+ Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát hoặc đo các thông số của chuồng kỳ đà.

+ Từng nhóm trình bày phương pháp đánh giá chuồng nuôi kỳ đà.

+ Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên.

- Đánh giá cho điểm

Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên.

+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên.

+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm.

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và vấn đáp học viên (tại trại chăn nuôi).

- Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những ưu nhược điểm của một số kiểu chuồng nuôi kỳ đà sinh sản (qua hình ảnh hoặc tham quan tại trang trại chăn nuôi kỳ đà)

4.2. Bài 2. Chuẩn bị thức ăn

Bài 1. Ghi nhận các loại thức ăn sử dụng nuôi kỳ đà sinh sản. Nhận xét cách sơ

chế và bảo quản thức ăn ở trang trại chăn nuôi kỳ đà sinh sản (tham quan tại trang trại chăn nuôi kỳ đà).

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày các loại thức ăn sử dụng, cách sơ chế, bảo quản thức ăn ở trang trại chăn nuôi kỳ đà sinh sản

- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút

- Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi kỳ đà - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 8 giờ. - Tổ chức thực hiện

+Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát cách chuẩn bị, chế biến thức ăn kỳ đà.

+ Từng nhóm trình bày phương pháp chuẩn bị, chế biến thức ăn cho kỳ đà. + Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên.

- Đánh giá cho điểm

Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau:

+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên.

+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm.

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và vấn đáp học viên (tại trại chăn nuôi).

- Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những loại thức ăn sử dụng nuôi kỳ đà sinh sản, cách sơ chế và bảo quản thức ăn (tham quan tại trang trại chăn nuôi kỳ đà)

4.3. Bài 3. Chuẩn bị con giống

Bài 1. Phân biệt các giống kỳ đà ở Việt Nam (qua hình ảnh hoặc tham quan tại

trang trại chăn nuôi kỳ đà). Học viên chỉ rõ những đặc điểm cần nhận biệt để phân biệt.

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm phân tích những điểm đặc trưng của mỗi giống kỳ đà

- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút

- Địa điểm: Tại lớp học hoặc tại trại chăn nuôi có nuôi 2 giống kỳ đà trên - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm

- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2 giờ. - Tổ chức thực hiện

+ Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát, phận biệt 2 giống kỳ đà.

+ Từng nhóm trình bày phương pháp xác định, ghi chép đặc điểm phân biệt giữa 2 giống kỳ đà.

+ Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên.

- Đánh giá cho điểm

Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên.

+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên.

+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm.

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

trưởng thành

Bài 2. Đánh giá chất lượng kỳ đà giống (tham quan trại chăn nuôi kỳ đà)

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm phân tích những điểm đặc trưng của mỗi kỳ đà bố mẹ trong chuồng

- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút

- Địa điểm: Tại trại chăn nuôi kỳ đà sinh sản - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2 giờ. - Tổ chức thực hiện

+ Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát, đánh giá kỳ đà giống đạt tiêu chuẩn nuôi sinh sản.

+ Từng nhóm trình bày phương pháp đánh giá, ghi chép các tiêu chuẩn đạt, không đạt.

+ Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên.

- Đánh giá cho điểm

Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên.

+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên.

+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm.

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

- Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những điểm tốt và không tốt của kỳ đà nuôi bố mẹ tại trại chăn nuôi kỳ đà sinh sản.

Bài 3. Phân biệt kỳ đà đực, kỳ đà cái (tham quan trại chăn nuôi kỳ đà).

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày và chỉ ra những điểm đặc trưng để xác định kỳ đà đực, kỳ đà cái.

- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút

- Địa điểm: Tại trại chăn nuôi kỳ đà sinh sản - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2 giờ. - Tổ chức thực hiện

+ Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát thực hiện thao tác bắt giữ, khống chế kỳ đà.

+ Từng nhóm trình bày phương pháp khống chế, bắt giữ và phân biệt giới tính kỳ đà.

+ Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên.

- Đánh giá cho điểm

Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên.

+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên.

+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm.

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thao tác của học viên và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

- Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được vị trí và đặc điểm xác định kỳ đà đực, kỳ đà cái tại trại chăn nuôi kỳ đà.

4.4. Bài 4. Nuôi dưỡng chăm sóc

Bài 1. Thực hiện thao tác bắt giữ và kiểm tra kỳ đà mang thai (tham quan trại

chăn nuôi kỳ đà)

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày và phân tích các nguyên tắc khi bắt kỳ đà và kiểm tra kỳ đà mang thai

- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút, vợt lưới bắt kỳ đà - Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi kỳ đà - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ. - Tổ chức thực hiện

+ Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát thao tác bắt giữ, xác định trứng.

+ Từng nhóm trình bày phương pháp bắt giữ, xác định trứng.

+ Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên.

- Đánh giá cho điểm

Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên.

+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên.

+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm.

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và quan sát thao tác của học viên thực hiện bắt giữ và kiểm tra kỳ đà mang thai (tại trại chăn nuôi).

- Kết quả và sản phẩm đạt được: Bắt giữ kỳ đà và xác định được tình trạng mang thai của kỳ đà.

Bài 2. Thực hiện thao tác chế biến thức ăn cho kỳ đà sinh sản (trại chăn nuôi

kỳ đà)

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày và phân tích ưu nhược điểm khi cho kỳ đà ăn một số loại thức ăn thông thường.

- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút, một số loại thức ăn cho kỳ đà - Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi kỳ đà

- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 3 giờ. - Tổ chức thực hiện

+ Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát cách chuẩn bị, chế biến thức ăn kỳ đà.

+ Từng nhóm trình bày phương pháp chuẩn bị, chế biến thức ăn cho kỳ đà. + Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên.

- Đánh giá cho điểm

Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên.

+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên.

+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm.

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và quan sát thao tác học viên chế biến thức ăn cho kỳ đà sinh sản (tại trại chăn nuôi).

hướng dẫn chế biến thức ăn trước khi cho kỳ đà sinh sản ăn.

4.5. Bài 5. Kiểm tra ấp nở

Bài 1. Thực hiện thao tác kiểm tra cơ học trứng sau khi kỳ đà mẹ đẻ (qua tham

quan tại trang trại chăn nuôi kỳ đà)

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày sơ lược những bước kiểm tra cơ học trứng sau khi kỳ đà mẹ đẻ và thực hiện việc kiểm tra theo thứ tự các bước

- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút

- Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi kỳ đà - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ.

- Tổ chức thực hiện

+ Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát thao tác đánh dấu, kiểm tra, lau trứng.

+ Từng nhóm trình bày phương pháp đánh dấu, kiểm tra, lau trứng.

+ Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên.

- Đánh giá cho điểm

Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên.

+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên.

+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm.

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và quan sát thao tác của học viên (tại trại chăn nuôi).

- Kết quả và sản phẩm đạt được: thực hiện được theo trình tự các thao tác kiểm tra cơ học trứng kỳ đà .

Bài 2. Thực hiện thao tác kiểm tra sinh học trứng kỳ đà (tham quan trại chăn

nuôi kỳ đà)

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày sơ lược những bước kiểm tra sinh học trứng kỳ đà mẹ đẻ và thực hiện việc kiểm tra.

- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút

- Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi kỳ đà - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm

- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ. - Tổ chức thực hiện

+ Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát cách kiểm tra, đánh giá.

+ Từng nhóm trình bày phương pháp kiểm tra, đánh giá.

+ Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên.

- Đánh giá cho điểm

Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên.

+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên.

+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm.

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và quan sát thao tác của học viên (tại trại chăn nuôi).

- Kết quả và sản phẩm đạt được: thực hiện được các thao tác kiểm tra sinh học

Một phần của tài liệu Giao trinh MD04 nuôi kỳ đà sinh sản (Trang 62)